Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối trong ngành sơn công nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà
phân phối trong ngành sơn công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh” là công
trình nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn chưa từng được công bố
hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tôi xin cam đoan những lời nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật.
Tp.Hcm, ngày 04 tháng 05 năm 2016
Lương Thị Thu Hằng
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới:
Đầu tiên là Ba, Mẹ, Chồng, anh, chị, em trong gia đình đã nuôi nấng, dạy dỗ
và ủng hộ để tôi có được như ngày hôm nay.
Thứ hai là Quý thầy, cô trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, những
người đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian
học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
PGS TS. Hoàng Thị Phương Thảo (Khoa Đào Tạo Sau Đại Học, Trường Đại Học
Mở thành phố Hồ Chí Minh) đã hướng dẫn tận tình về phương pháp khoa học và nội
dung đề tài.
Thứ ba, Tôi cũng xin cảm ơn Quý lãnh đạo Công ty TNHH An Thái Khang
cùng Quý lãnh đạo Công ty TNHH Hóa Chất Rồng Đỏ, cùng các anh, chị đồng
nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Đặc biệt là hai
bạn phỏng vấn viên Nguyễn Thanh Quí và Trần Anh Tuấn thuộc bộ phận Marketing
Công ty TNHH Hóa Chất Rồng Đỏ tận tình giúp đỡ tôi trong việc điều tra dữ liệu sơ
cấp.
Cuối cùng, Tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, đặc biệt là các bạn học viên lớp
MBA13A, những người luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên, cũng như đóng góp
những ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện luận văn một cách
tốt nhất, trao đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp của quý thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp,
tham khảo nhiều tài liệu liên quan, song cũng không thể tránh khỏi những sai sót.
Rất mong nhận được những thông tin đóng góp, phản hồi quý báu từ quý thầy, cô và
bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp.Hcm, ngày 04 tháng 05 năm 2016
Lương Thị Thu Hằng
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này khám phá các khái niệm về mối quan hệ, giá trị, giá trị mối
quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối từ góc nhìn của nhà phân phối sơn
công nghiệp Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu xem xét tác động của sáu nhân tố: Chất
lượng sản phẩm, Hiệu quả giao hàng, Dịch vụ hỗ trợ, Tương tác trong công việc,
Chi phí trực tiếp của sản phẩm (giá cả), Chi phí lưu kho đến Giá trị mối quan hệ
giữa nhà cung cấp và nhà phân phối trong lĩnh vực sơn công nghiệp. Dựa trên cơ sở
lý thuyết, một mô hình lý thuyết cùng với sáu giả thuyết đã được hình thành.
Cuộc khảo sát định lượng gồm hai bước: Nghiên cứu khám phá (n=10) và
nghiên cứu chính thức (n=167) đã được tiến hành. Phương pháp xử lý dữ liệu gồm
có: Thống kê mô tả, kiểm định thang đo (Cronbach‟s Alpha), phân tích nhân tố
khám phá (EFA), phân tích hồi quy đa biến với phần mềm SPSS 20.0.
Kết quả kiểm định thang đo (Cronbach‟s Alpha) và phân tích nhân tố khám
phá (EFA) đã loại ba phát biểu CL4 (sản phẩm do X cung cấp có chất lượng luôn
đáng tin cậy), TT5 (X luôn xem cửa hàng/ đại lý của chúng tôi như một đối tác kinh
doanh quan trọng) và GT3 (quan hệ kinh doanh với X tạo ra giá trị rất cao cho cửa
hàng/ đại lý của chúng tôi). Cuối cùng, số biến quan sát đưa vào phân tích hồi quy
như sau: Chất lượng sản phẩm thể hiện 4 phát biểu, Hiệu quả giao hàng thể hiện 3
phát biểu, Dịch vụ hỗ trợ thể hiện 4 phát biểu, Tương tác trong công việc thể hiện 4
phát biểu, Giá cả thể hiện 3 phát biểu, Chi phí lưu kho thể hiện 3 phát biểu và cuối
cùng là Giá trị mối quan hệ 4 phát biểu.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy các mối liên hệ trong mô hình lý
thuyết thì cả sáu giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận với độ tin
cậy 95%. Trong đó, Chất lượng sản phẩm, Hiệu quả giao hàng, Dịch vụ hỗ trợ,
Tương tác trong công việc có ảnh hưởng tích cực đến Giá trị mối quan hệ giữa nhà
cung cấp và nhà phân phối trong lĩnh vực sơn công nghiệp. Còn lại, Giá cả và Chi
iv
phí lưu kho có tác động tiêu cực đến Giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà
phân phối trong lĩnh vực sơn công nghiệp.
Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đáng kể đối với các nhà nghiên cứu thị trường
và các nhà sản xuất sơn công nghiệp trong việc đưa ra các đánh giá cụ thể và chính
xác hơn về giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối và các thang đo
để đo lường chúng. Từ đó, đưa ra các gợi ý trong chính sách quản lý góp phần gia
tăng hiệu quả kinh doanh mặt hàng sơn công nghiệp thông qua việc duy trì và nâng
cao giá trị mối quan hệ với nhà phân phối.
v
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................1
1.1 Đặt vấn đề............................................................................................................1
1.2. Lý do nghiên cứu................................................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3
1.4. Các câu hỏi nghiên cứu......................................................................................4
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................4
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu:...................................................................................... 4
1.5.2. Đối tượng khảo sát............................................................................................ 4
1.5.3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 5
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................5
1.7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu...........................................................6
1.8. Kết cấu của luận văn..........................................................................................6
1.9. Tóm tắt chƣơng ………………………………………………………………...7
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................8
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về ngành sơn........................................................................8
2.1.1 Chuỗi cung ứng sơn Việt Nam .......................................................................... 8
2.1.2 Tổng quan ngành sơn hiện nay........................................................................ 11
2.2. Cơ sở lý thuyết..................................................................................................15
vi
2.2.1. Mối quan hệ .................................................................................................... 15
2.2.2. Giá trị .............................................................................................................. 16
2.2.3. Giá trị mối quan hệ ......................................................................................... 17
2.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu................................................................18
2.3.1. Nghiên cứu ở nước ngoài................................................................................ 18
2.3.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................... 22
2.4. Tổng hợp và đánh giá các nghiên cứu trƣớc .................................................24
2.4.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước ...................................................................... 24
2.4.2. Đánh giá các nghiên cứu trước ....................................................................... 25
2.5. Các giả thuyết của nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất ..................26
2.5.1. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................... 26
2.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 30
2.6. Tóm tắt chƣơng ................................................................................................31
CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................32
3.1. Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................32
3.1.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 32
3.1.2. Nghiên cứu sơ bộ (định tính).......................................................................... 33
3.1.3. Nghiên cứu chính thức (định lượng) .............................................................. 35
3.2. Xây dựng thang đo ...........................................................................................35
3.3. Thang đo nghiên cứu chính thức ....................................................................38
vii
3.4. Mẫu nghiên cứu................................................................................................39
3.5. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu..........................................................40
3.6. Tóm tắt chƣơng 3 .............................................................................................41
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................42
4.1 Thông tin chung về mẫu nghiên cứu ...............................................................42
4.2. Thống kê mô tả các biến.................................................................................. 44
4.3. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo.............................................47
4.3.1. Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach‟s Alpha ............................................... 47
4.3.2. Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo .................................................. 51
4.4. Phân tích hồi qui...............................................................................................56
4.4.1. Phân tích tương quan tuyến tính ..................................................................... 56
4.4.2. Xây dựng phương trình hồi qui ...................................................................... 57
4.4.3. Kiểm định các giả định của mô hình hồi qui.................................................. 59
4.4.4. Kiểm định các giả thuyết của mô hình ........................................................... 61
4.4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu......................................................................... 62
4.5. Tóm tắt.............................................................................................................. 67
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................69
5.1 Kết luận ..............................................................................................................69
5.2 Hàm ý quản trị ..................................................................................................71
5.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm sơn ................................................................ 71
viii
5.2.2. Ổn định giá cả ................................................................................................. 73
5.2.3. Tăng mức độ tương tác trong công việc ......................................................... 74
5.2.4. Nâng cao hiệu quả giao hàng.......................................................................... 74
5.2.5. Tăng cường dịch vụ hỗ trợ.............................................................................. 75
5.2.6. Giúp khách hàng ổn định chi phí lưu kho....................................................... 76
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78
PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH...........................................................82
PHỤ LỤC 2: BẢN CÂU HỎI ĐỊNH LƢỢNG .....................................................87
PHỤ LỤC 3: MÔ TẢ MẪU....................................................................................92
PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA..........................................95
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH EFA............................................................................99
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN PEARSON’S ..............................104
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HỒI QUY ................................................................105
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1. Dòng dịch chuyển kênh phân phối (Bert Rosenbloom, 1983).................12
Hình 2. 2. Cấu trúc kênh phân phối của sơn Petrolimex .........................................13
Hình 2. 3. Cấu trúc kênh phân phối của sơn Lucky House Việt Nam......................14
Hình 2. 4. Mô hình nghiên cứu của Ulaga và Eggert, 2001 ....................................19
Hình 2. 5. Mô hình nghiên cứu của Ulaga, 2003.....................................................20
Hình 2. 6. Mô hình nghiên cứu của Ulaga và Eggert, 2006 ....................................21
Hình 2. 7. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2008 ................22
Hình 2. 8. Mô hình nghiên cứu giá trị mối quan hệ của Trần Thanh Tùng và Phạm
Ngọc Thúy, 2009 .......................................................................................................23
Hình 2. 9. Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................30
Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………....32
Hình 4. 1. Giới tính...................................................................................................42
Hình 4. 2. Thâm niên làm việc trong lĩnh vực sơn công nghiệp ..............................43
Hình 4. 3. Vị trí công việc.........................................................................................43
Hình 4. 4. Biểu đồ phân tán Scatterplot ...................................................................60
Hình 4. 5. Biểu đồ tần số Histogram........................................................................60
Hình 5. 1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu về giá trị mối quan hệ giữa nhà cung cấp và
nhà phân phối trong ngành sơn công nghiệp............................................................71
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Các thành phần giá trị trong mối quan hệ với nhà cung cấp chính (Ulaga
và Eggert, 2006)........................................................................................................21
Bảng 2. 2. Tổng hợp nghiên cứu trước.....................................................................24
Bảng 3. 1. Thang đo nghiên cứu sơ bộ .....................................................................35
Bảng 4. 1. Thống kê mô tả các biến định lượng.......................................................44
Bảng 4. 2. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo biến độc lập........................ 48
Bảng 4. 3. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo biến phụ thuộc.................... 50
Bảng 4. 4. Thống kê kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha .................................. 51
Bảng 4. 5. Kết quả phân tích EFA đối với các thang đo biến độc lập ..................... 53
Bảng 4. 6. Kết quả phân tích EFA đối với thang đo biến phụ thuộc........................ 56
Bảng 4. 7. Ma trận tương quan Pearson .................................................................. 57
Bảng 4. 8. Các hệ số xác định mô hình hồi quy ....................................................... 58
Bảng 4. 9. Hệ số phương sai ANOVA của mô hình hồi quy tuyến tính .................... 58
Bảng 4. 10. Hệ số hồi quy Coefficients..................................................................... 58
Bảng 4. 11. Kết luận về giả thuyết nghiên cứu......................................................... 67
xi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA : Analysis of Variance – Phân tích phương sai
B2B : Business to Business – Loại hình kinh doanh giữa các doanh nghiệp
với nhau
DN : Doanh nghiệp
EFA : Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá
ISM : Institue of Supply Management – Viện quản lý cung ứng
KH & CN : Khoa học và công nghệ
KMO : Hệ số Kaiser – Mayer - Olkin
R&D : Research & Development - nghiên cứu và phát triển
Sig : Observed significance level – Mức ý nghĩa quan sát
SPP : Công ty Sơn Petrolimex
SPSS : Statistical Package for Social Science – Phần mềm chuyên xử lý thống
kê trong các ngành khoa học xã hội
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
VIF : Variance Inflation Factor – Hệ số phóng đại phương sai
Vinachem : Tập đoàn hóa chất Việt Nam