Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Facebook và thanh niên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
FACEBOOK VÀ THANH NIÊN ĐẶC ĐIỂM SỬ
DỤNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI THUỘC
NHÓM NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Diễm Phước
Lê Trọng Thế
Vũ Thị Tâm
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Nghĩa
TP. Hồ Chí Minh, 2013
1
1
TÓM TẮT NỘI DUNG CÔNG TRÌNH
Sự phát triển của công nghệ thông tin là một trong những điều kiện vật chất quan
trọng làm thay đổi diện mạo các quan hệ xã hội, nhất là trong bối cảnh mà những làn
ranh của những định chế truyền thống dần dần bị xóa nhòa. Internet là phương tiện
giúp họ sát nhập với cuộc sống toàn thế giới một cách nhanh chóng. Giới trẻ có lẽ
không còn lạ lẫm gì với maṇ g xãhôị ảo và tác đôṇ g của nó đến xãhôị thưc̣ taị . Mạng
xã hội trở thành một phần không thể thiếu đối với thanh niên ngày nay.
Giới trẻ đến với mạng xã hội Facebook xuất phát từ lối sống nhanh, khi không gian
chia sẻ đời thực bị thu hẹp. Bên cạnh đó, áp lực cuộc sống hiện đại, nhu cầu chăm chút
cho hình ảnh bản thân ngày càng được chú trọng. Những tiện ích không thể chối cãi
của Facebook như dễ dàng kết bạn, tìm kiếm, quản lý nhóm, xây dựng mối quan hệ,
dẫn dụ người trẻ dễ sa vào cơn “nghiện” khó dứt. Giới trẻ đến với Facebook xuất phát
từ những nguyên nhân hay lý do nào? Facebook xâm chiếm quỹ thời gian của giới trẻ
là một điều rõ ràng. Nhưng để trả giá cho việc mất thời gian thì giới trẻ đã nhận được
lại những gì mà khiến họ “mê mẩn” Facebook như vậy? Có những ý kiến cho rằng
Facebook giúp ích rất nhiều cho thanh niên trong việc học tập, làm việc và giải trí cũng
như thiết lập được nhiều mối quan hệ vượt cả không gian, thời gian. Nhưng cũng có
nhiều ý kiến cho rằng Facebook là nguyên nhân làm thay đổi những mối quan hệ thực
tế của xã hội, thay vào đó là những mối quan hệ ảo, không thiết thực và cũng tìm ẩn
những nguy hiểm từ những mối quan hệ ấy. Bên cạnh đó, chúng tôi muốn tìm hiểu
Facebook đã thỏa mãn những nhu cầu của giới trẻ như thế nào trong các chức năng của
mình. Vì vậy chúng tôi muốn tìm hiểu các lý do và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc
chọn và sử dụng Facebook cũng như những chức năng và phản chức năng mà
Facebook mang lại bằng việc ứng dụng và giải thích các lý thuyết xã hội học.
MỤC LỤC
PHẦN I MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Bối cảnh vấn đề nghiên cứu...................................................................................6
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................12
4. Cơ sở lý luận Lý thuyết cơ cấu chức năng...........................................................13
5. Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................................15
5.1 Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................15
5.2 Khung nghiên cứu .........................................................................................16
6. Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu...................................................................16
7. Các định nghĩa .....................................................................................................17
PHẦN II KẾT QUẢ KHẢO SÁT..................................................................................19
Chương 1: Bối cảnh chung .........................................................................................19
1.1. Sự hình thành và phát triển của FB trên thế giới ..........................................19
1.2. Sự hình thành và phát triển của FB tại Việt Nam..........................................21
1.3. Tổng quan về mẫu nghiên cứu ......................................................................22
Chương 2: Hiện trạng sử dụng Facebook và đặc điểm sử dụng của thanh niên tại
thành phố Hồ Chí Minh. .............................................................................................28
2.1. Mô tả việc sử dụng FB của thanh niên..........................................................28
2.2. Bạn bè trên FB...............................................................................................35
Chương 3 Facebook và các chức năng xã hội.........................................................45
3.1. Chức năng giải trí, thỏa mãn nhu cầu tâm lý nói chung...................................45
3.1.1 Mức độ tham gia FB...............................................................................45
3.1.2. Những mong muốn chung của giới trẻ khi tham gia FB........................46
3.1.3. Đáp ứng của FB trong những nhu cầu cá nhân ......................................52
3.2. Facebook: Kiểm soát thông tin cá nhân & sự điều tiết của cá nhân .............53
3.2.1. Cung cấp thông tin trên FB ....................................................................53
3.2.2. Nhận thức của cá nhân trong việc sử dụng FB.......................................56
3.2.3. Tham gia trên FB....................................................................................61
3.3. Chức năng tạo lập, liên kết và duy trì các mối quan hệ xã hội .....................67
3.3.1. Tạo lập, liên kết các mối quan hệ...........................................................68
3.3.2. Duy trì các mối quan hệ .........................................................................76
3.4. Chức năng trao đổi và cập nhật thông tin .....................................................78
3.5. Chức năng thể hiện bản thân.........................................................................82
Chương 4 Nhận định của người sử dụng về tính tích cực và tiêu cực của FB..........90
PHẦN III KẾT LUẬN...................................................................................................96
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................100
LIỆT KÊ BẢNG
Bảng 1: Phân tổ tổng quan mẫu nghiên cứu ..................................................................24
Bảng 2: Giới tính, năm sinh phân theo đối tượng sử dụng FB ......................................25
Bảng 3 Phương tiện tham gia FB phân theo đối tượng sử dụng....................................28
Bảng 4 Những nhóm bạn bè chủ yếu trên FB................................................................30
Bảng 5: Lý do thích sử dụng FB phân theo nhóm các đặc điểm cá nhân......................32
Bảng 6: Nhận định về “bạn bè trê FB nhiều thì bạn bè thực tế rất ít” ...........................40
Bảng 7 Mức độ truy cập FB của giới trẻ........................................................................46
Bảng 8 Những mong muốn khi tham gia FB của giới trẻ phân theo đối tượng sử dụng
……............................................................................................................................... 46
Bảng 9 Ma trận phân tích các thành tố về mức độ đánh giá các lý do tham gia FB của
người sử dụng FB. .......................................................................................................48
Bảng 10 Nhận định về những lý do tham gia FB phân theo giới tính ...........................49
Bảng 11 Nhận định về những lý do tham gia FB phân theo đối tượng sử dụng............50
Bảng 12 Nhận định về những lý do tham gia FB phân theo năm sinh ..........................51
Bảng 13 Nhận định về những lý do sử dụng FB phân theo chi phí sinh hoạt ...............51
Bảng 14 Nhận định của người sử dụng về những hoạt động nhằm thỏa mãn những nhu
cầu của FB phân theo đối tượng sử dụng.......................................................................52
Bảng 15 Cung cấp thông tin trên FB..............................................................................54
Bảng 16 Kiểm định chi-square về sự khác biệt giữa các yếu tố cá nhân trong việc cung
cấp thông tin trên FB......................................................................................................55
Bảng 17 Ma trận phân tích các thành tố về những ảnh hưởng của FB đối với người sử
dụng................................................................................................................................57
Bảng 18 Nhận định về những ý kiến ảnh hưởng của FB phân theo giới tính................59
Bảng 19 Nhận định về mức độ ảnh hưởng chính trị của đối tượng tham gia FB..........59
Bảng 20 Nhận định của giới trẻ về việc tham gia những hoạt động trên FB phân theo
giới tính ..........................................................................................................................61
Bảng 21 Tham gia các hội nhóm trên FB phân theo đối tượng sử dụng .......................62
Bảng 22 Mức độ của những hoạt động trên FB phân theo “mức độ tham gia sinh hoạt
trong các hội, nhóm, CLB, nhóm tình nguyện, nhóm tôn giáo ngoài thực tế................64
Bảng 23 Phân tích phương sai cho mối quan hệ giữ mức độ tham gia các hội nhóm trên
FB phân theo mức độ tham gia sinh hoạt trong các hội nhóm…thực tế........................64
Bảng 24 Phân tích phương sai cho mối quan hệ giữa mức độ hưởng ứng phong trào
hoặc sự kiện bằng việc “like” theo mức độ tham gia sinh hoạt trong các hội
nhóm…thực tế................................................................................................................65
Bảng 25 Phân tích phương sai cho mối quan hệ giữa mức độ hưởng ứng phong trào
hoặc sự kiện bằng việc tham gia thực tế theo mức độ tham gia sinh hoạt trong các hội
nhóm…thực tế................................................................................................................66
Bảng 26 Những nhân tố ảnh hưởng đến lý do chọn và sử dụng mạng xã hội FB .........67
Bảng 27 Những nhận định và hoạt động của giới trẻ trên FB phân theo giới tính........68
Bảng 28 Ma trận phân tích các thành tố chính về mức độ quan trọng trong những tiêu
chuẩn kết bạn trên FB ....................................................................................................69
Bảng 29 Nhận định về những tiêu chuẩn chọn bạn bè phân theo năm sinh ..................70
Bảng 30 Nhận định về những tiêu chuẩn chọn bạn trên FB phân theo năm sinh..........70
Bảng 31 Ma trận phân tích các thành tố chính về mức độ tin tưởng đối với các đối
tượng sử dụng FB...........................................................................................................73
Bảng 32 Nhận định về mức độ tin tưởng trên FB phân theo giới tính...........................74
Bảng 33 Nhận định về mức độ tin tưởng trên FB phân theo năm sinh..........................75
Bảng 34 Nhận định về mức độ tin tưởng trên Fb phân theo chi phí sinh hoạt ..............75
Bảng 35 Mức độ những hoạt động trên FB phân theo giới tính ....................................77
Bảng 36 Phương tiện tham gia FB thường xuyên của 2 đối tượng trong mẫu khảo
sát…. ..............................................................................................................................79
Bảng 37 Mức độ đăng tải các loại thông tin phân theo giới tính...................................81
Bảng 38 Mức độ mong muốn của người sử dụng FB phân theo giới tính....................83
Bảng 39 Mức độ trong những hoạt động trên FB của giới trẻ phân theo giới tính........84
Bảng 40 Mức độ đồng ý những nhận định sau về Fb của giới trẻ phân theo giới tính..85
Bảng 41 Ma trận phân tích các thành tố về những ảnh hưởng của FB tới sinh viên .....90
Bảng 42 nhận định về các loại tác động của FB phân theo giới tính và đối tượng sử
dụng................................................................................................................................91
Bảng 43 Nhận định về tác động của FB phân theo chi phí sinh hoạt ............................91
Bảng 44 Mức độ đánh giá tác động của FB đối với những người sử dụng phân theo
điều kiện kinh tế gia đình...............................................................................................92
LIỆT KÊ BIỂU ĐỒ
Biểu 1 Chi phí sinh hoạt hàng tháng phân theo giới tính...............................................26
Biểu 2 thời gian trung bình sử dụng FB phân theo giới tính .........................................33
Biểu 3 Chi phí sử dụng Internet trung bình....................................................................34
Biểu 4: Số lượng bạn bè trên FB....................................................................................36
Biểu 5 số lượng bạn bè theo chi phí sinh hoạt ...............................................................36
Biểu 6: Nhận định của giới trẻ về bạn bè trên FB..........................................................38
Biểu 7 Đối tượng sử dụng đánh giá mức độ giao tiếp với bạn bè trên FB ...................38
Biểu 8: Thiết lập chế độ trên FB....................................................................................41
Biểu 9: Mức độ cảm nhận về sự cô đơn trên FB............................................................42
Biểu 10 Mức độ tham gia hoạt động thực tế và chi phí sinh hoạt hàng tháng...............43
Biểu 11 Mức độ tham gia sinh hoạt trong các hội, nhóm, CLB, nhóm tình nguyện, tôn
giáo ngoài thực tế theo đối tượng sử dụng FB...............................................................63
Biểu 12 Tiêu chuẩn chọn bạn trên FB quan trọng nhất phân theo giới tính ..................71
Biểu 13 Mức độ mong muốn của giới trẻ trong việc nhận được sự phản hồi của những
người bạn trên FB Phân theo nhóm tuổi ........................................................................86
Biểu 14 Mức độ đồng ý nhận định Đăng tải hình ảnh là cách tôi thể hiện con người thật
của tôi phân theo giới tính..............................................................................................88
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 Đh Đại học
2 FB Facebook
3 GVHD Giảng viên hướng dẫn
4 KHXH&NV Khoa học Xã hội và Nhân văn
5 Mxh Mạng xã hội
6 Nxb Nhà xuất bản
7 PTTTĐC Phương tiện truyền thông đại chúng
8 SVTH Sinh viên thực hiện
9 Sđd Sách đã dẫn
10 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
11 Tr Trang
12 VN Việt Nam
13 Wiki Wikipedia
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Facebook và thanh niên: đặc điểm sử dụng và các chức năng xã hội.
- Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Diễm Phước
Lê Trọng Thế
Vũ Thị Tâm
- Lớp: XH09QL Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ:4 Số năm đào tạo:4
- Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Nghĩa
2. Mục tiêu đề tài:
Tìm hiểu hiện trạng sử dụng Facebook của thanh niên cũng như những chức năng
xã hội của Facebook trong cuộc sống hiện nay. Qua những mục tiêu cụ thể như xác
định những yếu tố nhân khẩu và xã hội của thanh niên trong việc sử dụng
Facebook. Tìm hiểu những nhận định về tính tích cực cũng như tiêu cực của người
sử dụng Facebook. Tìm hiểu những chức năng xã hội của Facebook như: chức năng
giải trí, thõa mãn nhu cầu tâm lý chung của cá nhân; chức năng kiểm soát hành
động cá nhân; chức năng tạo lập, liên kết và duy trì các mối quan hệ; chức năng
trao đổi, cập nhật thông tin; chức năng thể hiện bản thân. Trên đây là những mục
tiêu mà đề tài chúng tôi muốn tìm hiểu.
3. Tính mới và sáng tạo:
Việc sử dụng và tương tác trên Facebook của giới trẻ ngày nay thu hút rất nhiều sự
quan tâm của dư luận cũng như những bài viết, nhận định trên các báo, tạp chí hay
các diễn đàn thảo luận trên mạng, báo điện tử… Nhiều luồng thông tin trái ngược
nhau về quan điểm cũng như cách sử dụng mạng xã hội, chức năng xã hội của
Facebook tác động như thế nào đến đời sống xã hội đang thay đổi nhanh chóng như
hiện nay. Thực tế, chưa có nhiều bài nghiên cứu, bài viết tìm hiểu sâu và làm rõ
những chức năng của Facebook ảnh hưởng đến người sử dụng như thế nào, đặc biệt
là giới trẻ. Qua bài nghiên cứu này, chúng tôi cũng áp dụng nhiều lý thuyết mới để
giải thích, làm cơ sở luận cho đề tài (Luận về biếu tặng-Marcel Mauss, Lý thuyết
trao đổi-Peter Blau). Qua những kết quả mà chúng tôi trình bày, hy vọng người đọc
sẽ có cái nhìn mới mẻ và cụ thể hơn về mạng xã hội Facebook.
4. Kết quả nghiên cứu:
Với những giả thuyết mà chúng tôi đưa ra làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu,
chúng tôi rút ra được những kết quả: có sự khác biệt trong các yếu tố cá nhân đến
việc sử dụng Facebook; Những người sử dụng Facebook có mối quan hệ rộng lớn
và có cả những mối liên kết chặt chẽ; Thanh niên nhận định tích cực về các chức
năng của Facebook; Facebook giúp thỏa mãn những nhu cầu về giải trí và tinh thần
của thanh niên; Đăng tải hình ảnh lên Facebook là thể hiện rõ nhất chức năng thể
hiện cá nhân của giới trẻ sử dụng Facebook.
5. Đóng góp về mặt kinh tế-xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
Bài nghiên cứu này đóng góp vào việc học thuật qua việc áp dụng các lý thuyết giải
thích vấn đề xã hội đang được nhiều bạn trẻ cũng như những đối tượng khác quan
tâm tìm hiểu. Bên cạch đó, bài nghiên cứu cũng đưa ra phân tích những chức năng
của Facebook đáp ứng nhu cầu của giới trẻ ngày nay, việc giới trẻ ngày nay chỉ