Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại Vĩnh Phúc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG DUY CHINH
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
CƠ SỞ TẠI VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG DUY CHINH
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
CƠ SỞ TẠI VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Nhuận Kiên
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn:
“Đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân
dân cơ sở tại Vĩnh Phúc” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các ệu, số liệu sử dụng trong Luận văn do:Thanh tra Giám sát Ngân
hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp và do chính cá nhân tôi thu thập
từ các báo cáo thanh tra giám sát hàng năm của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh
tỉnh Vĩnh Phúc; của Ngành Ngân hàng, của Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng,
các sách, báo, tạp chí Ngân hàng, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài
đƣợc công bố, các trích dẫn trong Luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Vĩnh Phúc, ngày 05 tháng 6 năm 2014
Tác giả Luận Văn
Hoàng Duy Chinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Đề tài: “Đổi mới công tác thanh tra, giám sát
Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân cơ sở tại Vĩnh Phúc” tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ
sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào
tạo Sau Đại học, các Khoa, Phòng của
doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong
quá trình học tập và hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn
TS. Trần Nhuận Kiên,
- Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa
học, các thầy, cô giáo - Đại
học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện Đề tài, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc; Lãnh đạo và cán bộ làm công tác
thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Vĩnh Phúc, ngày 05 tháng 6 năm 2014
Tác giả Luận Văn
Hoàng Duy Chinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................iii
............................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ..........................................................................................................viii
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA,
GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ........................... 4
1.1. Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) ............................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm QTDND................................................................................................. 4
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển QTDND............................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm, tổ chức của QTDND cơ sở .................................................................... 6
1.1.4. Hoạt động cơ bản của QTDND cơ sở ..................................................................... 8
1.1.5. Mục tiêu hoạt động của QTDND cơ sở .................................................................. 9
1.2. Những vấn đề cơ bản về Thanh tra, giám sát Ngân hàng ........................................ 10
1.2.1. Khái niệm về Thanh tra......................................................................................... 11
1.2.2. Khái niệm về Thanh tra, giám sát Ngân hàng....................................................... 11
1.2.3. Mục tiêu hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng....................................... 12
1.2.4. Nội dung hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng ...................................... 12
1.2.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra, giám sát Ngân hàng................................ 13
1.2.6. Các nguyên tắc hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng ............................ 14
1.2.7. Các phƣơng thức hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng ......................... 15
1.2.8. Quy trình thanh tra của Thanh tra, giám sát Ngân hàng ....................................... 16
1.3. Yêu cầu đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng........................................ 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
1.3.1. Yêu cầu đổi mới đối với công tác Thanh tra, giám sát ngân hàng nhà nƣớc ........ 21
1.3.2. Yêu cầu đổi mới công tác thanh tra, giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân............ 25
1.4. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................... 28
1.4.1. Kinh nghiệm thực hiện công tác thanh tra, giám sát đối với các QTDND ở
một số tỉnh........................................................................................................... 29
1.4.2. Bài học kinh nghiệm thực hiện công tác thanh tra, giám sát đối với các
QTDND ở tỉnh Vĩnh Phúc................................................................................... 31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI................................................... 34
2.1. Câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu.................................................................................. 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 34
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................................... 34
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thông tin .......................................................... 35
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................... 35
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI
VỚI QUĨ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI VĨNH PHÚC............................................................ 37
3.1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà
nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................................................. 37
3.1.1. Một số nét khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc ........... 37
3.1.2. Tổ chức hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc...... 42
3.2. Thực trạng hoạt động của các QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc ..................................... 47
3.2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc ............................... 47
3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn, thách thức cơ bản.................................................. 48
3.3. Thực trạng công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với các QTDND tại
tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................................................................... 59
3.3.1. Việc xây dựng và thực hiện chƣơng trình, kế hoạch thanh tra, giám sát................... 59
3.3.2. Công tác xử lý sau thanh tra.................................................................................. 61
3.3.3. Về nội dung thanh tra............................................................................................ 64
3.3.4. Quy trình thanh tra ................................................................................................ 65
3.4. Đánh giá về kết quả hoạt động Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với
QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................................... 67
3.4.1. Kết quả chung ....................................................................................................... 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.4.2. Những tồn tại, vi phạm phát hiện qua công tác thanh tra, giám sát Ngân
hàng đối với QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc............................................................. 68
3.4.3. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả công tác thanh tra tại chỗ của Thanh tra,
giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân .............................................. 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................................. 77
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI VĨNH PHÚC........ 79
4.1. Định hƣớng phát triển QTDND Việt Nam trong thời gian tới................................. 79
4.2. Định hƣớng đổi mới hoạt động Thanh tra, Giám sát Ngân hàng............................. 81
4.2.1. Đổi mới và nâng cao hiệu quả phƣơng pháp giám sát ngân hàng......................... 82
4.2.2. Định hƣớng hoạt động trọng tâm của Thanh tra, giám sát Ngân hàng trong
năm 2014 và các năm tiếp theo đƣợc đề ra............................................................ 83
4.3. Định hƣớng đối với công tác thanh tra giám sát QTDND của Ngân hàng Nhà
nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc............................................................................... 86
4.3.1. Đối với công tác cơ cấu lại hoạt động QTDND.................................................... 86
4.3.2. Công tác thanh tra giám sát đối với QTDND cơ sở .............................................. 87
4.4. Những giải pháp đổi mới công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với
QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc ................................................................................... 88
4.4.1. Nhóm giải pháp đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát ........................................ 88
4.4.2. Nhóm giải pháp bổ trợ .......................................................................................... 94
4.5. Một số kiến nghị....................................................................................................... 98
4.5.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ, Ngành có liên quan ........................................... 98
4.5.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc ......... 98
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ................................................................................................ 100
KẾT LUẬN....................................................................................................................... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
1. BĐH : Ban Điều hành
2. BKS : Ban kiểm soát
3. CQTTGSNH : Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng
4. HĐQT : Hội đồng quản trị
5. HTX : Hợp tác xã
6. NH : Ngân hàng
7. NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc
8. NHNN TW : Ngân hàng nhà nƣớc Trung ƣơng
9. NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng
10. NHTM : Ngân hàng thƣơng mại
11. NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
12. NQH : Nợ quá hạn
13. QTD : Quỹ tín dụng
14. QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân
15. QTDND CS : Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
16. QTDND TW : Quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng
17. TCTD : Tổ chức tín dụng
18. TCCB : Tổ chức cán bộ
19. VND : Tiền đồng Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình nhân sự của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Chi
nhánh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013 ............................................46
Bảng 3.2. Tình hình hoạt động huy động vốn các QTDND cơ sở tại tỉnh Vĩnh
Phúc giai đoạn 2009 - 2013 .....................................................................51
Bảng 3.3. Hoạt động cho vay các QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc giai đoạn
2009 - 2013..............................................................................................53
Bảng 3.4. Phân loại dƣ nợ tín dụng theo nhóm nợ các QTDND cơ sở tại tỉnh
Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 ............................................................55
Bảng 3.5. Tình hình phát triển thành viên các QTDND tại Vĩnh Phúc giai đoạn
2009 - 2013...............................................................................................57
Bảng 3.6. Tình hình nguồn Vốn điều lệ các QTDND tại Vĩnh Phúc, giai đoạn
2009 - 2013..............................................................................................57
Bảng 3.7. Kết quả hoạt động kinh doanh các QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc giai
đoạn 2009 - 2013 .....................................................................................59
Bảng 3.9. Kết quả xử lý sai phạm qua công tác thanh tra, giám sát đối với các
QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc, giai đoạn từ 2009 - 2013..............................62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mô hình hệ thống QTDND........................................................................9
Sơ đồ 3.1. Tổ chức của hệ thống Thanh tra Ngân hàng............................................44
Sơ đồ 4.1. Mô hình tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát Ngân hàng đổi mới .......84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật. Pháp luật điều chỉnh
toàn bộ các quan hệ xã hội. Đi đôi với việc ban hành pháp luật, Nhà nƣớc dùng
quyền lực của mình để đảm bảo thực thi pháp luật. Vì vậy thanh tra, kiểm tra là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của Nhà nƣớc để thực hiện sự quản lý Nhà nƣớc
bằng pháp luật. Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc thì vai trò
của Nhà nƣớc càng trở nên quan trọng. Nhà nƣớc cần ban hành pháp luật để định
hƣớng, khuyến khích, hỗ trợ cho các thành phần kinh tế phát triển đồng thời tăng
cƣờng thanh tra, kiểm tra các thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh theo đúng
các quy định của pháp luật.
Với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trƣờng, hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng đã
thay đổi căn bản. Ngân hàng Việt Nam đã chuyển đổi từ Ngân hàng một cấp sang
ngân hàng hai cấp, trong đó Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thực hiện chức năng
quản lý nhà nƣớc về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng, Ngân hàng thƣơng
mại và các Tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ
ngân hàng. Với chức năng quản lý Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã trở
thành Cơ quan của Chính Phủ. Một trong những nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc của
Ngân hàng Nhà nƣớc là thanh tra giám sát, kiểm tra hoạt động ngân hàng, hoạt động
tín dụng và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng.
Để thực hiện chức năng quản lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng thông qua
công tác thanh tra, giám sát nhằm giảm tối đa rủi ro hoạt động, Ngân hàng Nhà
nƣớc tổ chức thanh tra chuyên ngành về ngân hàng và thực hiện thanh tra giám sát
toàn diện các tổ chức tín dụng, bao gồm cả tổ chức và hoạt động của hệ thống Quĩ
tín dụng nhân dân.
Với chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao, trong nhiều năm qua Thanh tra Ngân
hàng đã thực sự trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu của Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng trong việc duy trì các quy định của pháp luật
đối với hoạt động của các NH, TCTD và các QTDND. Tuy nhiên, trong điều kiện