Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đo lường sự hài lòng đối với công việc của công chức, người lao động làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1902

Đo lường sự hài lòng đối với công việc của công chức, người lao động làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

VÕ CÔNG TỚI

ĐO LƢỜNG SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC

CỦA CÔNG CHỨC, NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC

TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ HUYỆN PHÙ CÁT,

TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS: Lê Văn Huy

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Đo lường sự hài lòng đối với công việc của

công chức, người lao động làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Phù Cát,

tỉnh Bình Định” là công trình nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng

dẫn trực tiếp của thầy TS. Lê Văn Huy. Các số liệu trong đề tài này đƣợc thu thập

và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn

này không sao chép và cũng chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất cứ công trình

nghiên cứu khoa học nào.

Tác giả luận văn

Võ Công Tới

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

Chƣơng 1. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................ 1

1.1. Tính cấp thuyết của đề tài ....................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2

1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 3

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3

1.5. Các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc............................................................ 3

1.6. Kết cấu của luận văn............................................................................... 4

Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................. 6

2.1. Các khái niệm có liên quan..................................................................... 6

2.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức ......................................... 6

2.1.2. Sự hài lòng công việc ....................................................................... 8

2.2. Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng công việc.............................................. 10

2.2.1. Các lý thuyết về tình huống............................................................ 11

2.2.2. Các phƣơng pháp tiếp cận phi ngoại cảnh ..................................... 17

2.2.3. Các lý thuyết tƣơng tác .................................................................. 18

2.3. Lợi ích từ sự hài lòng công việc của nhân viên.................................... 22

2.4. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................... 23

2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu................... 30

2.5.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................... 30

2.5.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố

trong mô hình nghiên cứu ........................................................................ 32

2.5.3. Xác định sơ bộ thang đo nghiên cứu.............................................. 40

Chƣơng 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 43

3.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 43

3.1.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................ 43

3.1.2. Các bƣớc thực hiện luận văn.......................................................... 43

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 45

3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................ 45

3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng................................................................... 48

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 54

4.1. Thống kê mẫu nghiên cứu..................................................................... 54

4.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo........................................... 57

4.2.1. Kết quả kiểm định thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lòng.. 57

4.2.2. Kết quả kiểm định thang đo sự hài lòng......................................... 61

4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................ 62

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ....................... 62

4.3.2. Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc sự hài lòng ........................ 66

4.4. Hiệu chỉnh mô hình sau khi kiểm định Cronbach‟s alpha và phân

tích nhân tố EFA................................................................................... 67

4.5. Mô hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết....................................... 68

4.5.1. Thống kê hiện tƣợng tự tƣơng quan và đa cộng tuyến trong mô

hình........................................................................................................... 68

4.5.2. Phân tích hồi quy............................................................................ 69

4.5.3. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính................ 71

4.5.4. Kết quả kiểm định các giả thuyết trong mô hình ........................... 72

4.6. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của CCNLĐ theo các đặc

điểm cá nhân......................................................................................... 73

4.7. Thảo luận về kết quả nghiên cứu .......................................................... 77

Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 82

5.1. Kết luận................................................................................................. 82

5.2. Kiến nghị............................................................................................... 83

5.3. Hạn chế nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................. 87

5.3.1. Hạn chế nghiên cứu........................................................................ 87

5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo........................................................... 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 88

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Nội dung

BCV Bản chất công việc

CCNLĐ Công chức, ngƣời lao động

ĐLV Điều kiện làm việc

ĐNG Đồng nghiệp

ĐTT Cơ hội đào tạo và thăng tiến

EFA Phân tích nhân tố khám phá

KMO Chỉ số KMO

LĐA Lãnh đạo

NC Nghiên cứu

LPO Phúc lợi

SHL Sự hài lòng

SPSS Phần mềm thống kê cho các ngành khoa học

TB Trung bình

UBND Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức........................................... 7

Bảng 2.2: Một số nghiên cứu về các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong

công việc .................................................................................... 23

Bảng 2.3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng trong công việc ................. 30

Bảng 2.4: Thang đo các nhân tố tác động đến sự hài lòng............................. 40

Bảng 3.1: Tiến độ nghiên cứu ........................................................................ 43

Bảng 3.2: Thông tin mẫu thảo luận nhóm...................................................... 46

Bảng 3.3: Mã hóa thang đo............................................................................. 47

Bảng 3.4: Hiện trạng diện tích, dân số, tổ chức bộ máy các đơn vị hành

chính cấp xã thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định năm 2021 .. 51

Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu.............................................................. 54

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Bản chất công việc .... 57

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Bản chất công việc lần 2.. 58

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo thu nhập..................... 58

Bảng 4.5 :Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Cơ hội đào tạo và

thăng tiến.................................................................................... 59

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Điều kiện làm việc .... 59

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Lãnh đạo.................... 60

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Lãnh đạo lần 2........... 60

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Đồng nghiệp.............. 61

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Phúc lợi ................... 61

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng .............. 61

Bảng 4.12: Kết quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy của thang đo .................. 62

Bảng 4.13: Kiểm định KMO và Bartlett‟s Test lần 1..................................... 63

Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 Rotatedm

Component Matrix lần 1 ............................................................ 63

Bảng 4.15: Kiểm định KMO và Bartlett‟s Test lần 2..................................... 64

Bảng 4.16: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2................................... 64

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định KMO và phân tích nhân tố khám phát hang

đo sự hài lòng ............................................................................. 66

Bảng 4.18: Bảng hệ số Factor loading của thành phần sự hài lòng................ 66

Bảng 4.19: Ma trận tƣơng quan giữa các biến Correlations........................... 68

Bảng 4.20: Hệ số R

2 hiệu chỉnh...................................................................... 69

Bảng 4.21: Kết quả phân tích kiểm định F..................................................... 69

Bảng 4.22: Kết quả phân tích hồi quy ............................................................ 70

Bảng 4.23: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ....................................... 72

Bảng 4.24: Kết quả Independent t-test thống kê nhóm theo giới tính............ 73

Bảng 4.25: Kiểm định ANOVA đối với biến nhóm tuổi................................ 74

Bảng 4.26: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo

nhóm tuổi.................................................................................... 74

Bảng 4.27: Kiểm định ANOVA đối với biến trình độ học vấn...................... 74

Bảng 4.28: Kiểm định ANOVA đối với biến thâm niên công tác.................. 76

Bảng 4.29: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo nhóm

thâm niên công tác...................................................................... 76

Bảng 4.30: Kiểm định ANOVA đối với biến vị trí công tác.......................... 77

Bảng 4.31: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng

theo nhóm vị trí công tác............................................................ 77

Bảng 4.32: So sánh với một số kết quả nghiên cứu trƣớc .............................. 78

Bảng 4.33: Thống kê kết quả trung bình ........................................................ 80

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Tháp nhu cầu của Maslow.............................................................. 11

Hình 2.2: Thuyết hai nhóm nhân tố của Frederick Herzberg ......................... 14

Hình 2.3: Mô hình xử lý thông tin xã hội....................................................... 15

Hình 2.4: Mô hình JCM của Hackman và Oldham........................................ 17

Hình 2.5: Thuyết công bằng của Adam.......................................................... 19

Hình 2.6: Mô hình Cornell ............................................................................. 20

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................... 32

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận văn................................................. 44

Hình 4.1: Biểu đồ tần số Histogram ............................................................... 71

1

Chƣơng 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thuyết của đề tài

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đã trở thành nội dung tâm điểm trên rất

nhiều diễn đàn ở nƣớc ta hiện nay. Thực tế cho thấy, chủ trƣơng cải cách hành

chính nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế chỉ có thể thành công khi hiệu quả làm việc

của công chức, ngƣời lao động (CCNLĐ) đƣợc cải thiện. Tại Nghị quyết số

30c/NQ-CP về chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nứớc giai đoạn 2011-

2020 đã chỉ rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách hành chính là:

nâng cao chất lƣợng đội ngũ CCNLĐ, chú trọng cải cách chính sách tiền lƣơng

nhằm tạo động lực thực sự để CCNLĐ thực thi công vụ có chất lƣợng và hiệu quả

cao; nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính và chất lƣợng dịch vụ công. Có thể

khẳng định, một khi hiệu suất và hiệu quả làm việc của các cán bộ quản lý và ngƣời

thực thi công vụ đƣợc cải thiện sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho quá trình cải

cách hành chính và cải cách thể chế.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khu vực công với chế độ chức nghiệp gần nhƣ

trọn đời, hoạt động bằng ngân sách nhà nƣớc, ràng buộc chặt chẽ về thứ bậc, quyền

hạn lại là khu vực dễ nảy sinh sự trì trệ, quan liêu và tâm lý ỷ lại ở các nhân viên

nhà nƣớc. Vì thế, các nhà lãnh đạo luôn phải đối mặt với thách thức tìm kiếm những

động lực thúc đẩy để nhân viên của họ làm việc hăng say và cho năng suất cao.

Mặt khác, trong những năm gần đây, hiện tƣợng “chảy máu chất xám” trở

nên phổ biến hơn khi ngày càng nhiều cá nhân có năng lực cao chuyển từ khu vực

công sang khu vực tƣ nhân. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy do thu nhập thấp nên các

nhân viên nhà nƣớc thƣờng phải đa dạng hóa nguồn thu nhập của gia đình bằng

công việc phụ thứ hai, thậm chí là thứ ba. Thanh niên trong độ tuổi từ 18-39 với

tinh thần cầu tiến cao lại thƣờng chọn làm việc ở các tổ chức tƣ nhân. Bên cạnh đó,

theo Báo cáo tình hình thanh niên năm 2012 của Viện nghiên cứu Thanh niên có

khoảng 50% thanh niên - những ngƣời đang là cán bộ công chức cho rằng môi

trƣờng làm việc tại cơ quan không phù hợp, thiếu điều kiện tạo động lực phát triển

2

khiến họ lo lắng và muốn chuyển sang khu vực ngoài nhà nƣớc. Đồng thời, cũng

trong khảo sát này cho thấy có tới trên 80% thanh niên đƣợc hỏi cho rằng chế độ

tiền lƣơng, đãi ngộ vật chất trong khu vực công còn thấp.

Phù Cát là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, là một huyện

đông dân với 18 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 16 xã và 02 thị trấn. Dƣới xã - thị

trấn đƣợc phân chia thành 117 thôn và khu phố. Trong 10 năm qua, UBND huyện

Phù Cát đã xây dựng, ban hành nhiều văn bản về cải cách hành chính và chỉ đạo các

cơ quan, đơn vị, địa phƣơng triển khai thực hiện gắn liền với công tác kiểm tra,

giám sát; trong đó chú trọng công tác xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán

bộ, công chức, viên chức các cấp. Chính vì vậy, cần phải có những nghiên cứu cụ

thể nhằm làm rõ yếu tố nào thực sự ảnh hƣởng đến sự hài lòng đối với công việc

của CCNLĐ. Từ đó, các nhà lãnh đạo khu vực công sẽ có cơ sở vững chắc trƣớc khi

quyết định chọn lựa công cụ khuyến khích nhân viên phù hợp. Bởi lẽ, sự hài lòng

trong công việc đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, nâng

cao hiệu quả phục vụ nhân dân. Việc thực hiện đề tài: “Đo lường sự hài lòng đối

với công việc của công chức, người lao động làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp

xã huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” là cần thiết nhằm giúp cho công cuộc cải cách

hành chính trở nên hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển của Ủy ban nhân

dân cấp xã và huyện Phù Cát trong tƣơng lai.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Thứa nhất, Xây dựng mô hình nghiên cứu một số yếu tốảnh hƣởng tới sự

hài lòng đối với công việc của CCNLĐ làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã

huyện Phù Cát;

- Thứ hai, Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố tới sự hài lòng đối với

công việc của CCNLĐ;

- Thứ ba, Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng đối với công việc theo vị trí

công việc, học vấn, giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác;

- Thứ tư, Đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng sự hài lòng đối với công việc

của CCNLĐ làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

3

1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tƣợng nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến đến sự hài lòng đối

với công việc của CCNLĐ làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Phù Cát.

* Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi đối tƣợng điều tra: CCNLĐ đang làm việc ở các vị trí khác nhau

tại Ủy ban nhân dân cấp xã của huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

- Phạm vi thời gian: Từ tháng 12/ 2020 - 6/ 2021.

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 2 bƣớc: (1) nghiên cứu sơ bộ định tính và (2)

nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp định lƣợng.

- Nghiên cứu định tính: tham khảo các nghiên cứu liên quan đến đề tài, các

công trình đã đƣợc công bố nhằm xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng

trong công việc của CCNLĐ cấp xã. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu, tiến hành

thảo luận nhóm, hiệu chỉnh bảng hỏi và thang đo, đƣa vào khảo sát thực tế.

Nghiên cứu định lƣợng: dữ liệu đƣợc thu thập thông qua việc điều tra khảo

sát trên cơ sở bảng câu hỏi đƣợc xây dựng với thang đo Likert và gửi đến đối tƣợng

khảo sát. Mẫu điều tra trong nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng

pháp lấy mẫu phi xác suất. Phƣơng pháp này dùng để sàng lọc các biến quan sát,

xác định các thành phần và giá trị, độ tin cậy của thang đo.

Dữ liệu đƣợc đánh giá bằng phần mềm thống kê SPSS. Phân tích mô tả đƣợc

sử dụng khi phân tích thông tin nhân khẩu học. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach

alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để sàn lọc các thang đo khái niệm nghiên

cứu. Phân tích tƣơng quan đƣợc áp dụng khi kiểm tra quan hệ giữa các biến. Ngoài

ra, phân tích hồi quy đƣợc thực hiện khi các giả thuyết đƣợc kiểm tra.

1.5. Các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc

* Đóng góp về phương diện lý luận

Luận văn đề xuất mô hình nghiên cứu về sự hài lòng đối với công việc của

CCNLĐ làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nó đƣợc coi là tài liệu tham khảo cho

các nghiên cứu sau này liên quan đến sự hài lòng của CCNLĐ cấp xã tại các địa

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!