Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đồ án xử lý nước thải bia
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIÊṆ CÔNG NGHỆSINH HOC VÀ THỰC PHẨM
*******************************
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẢI TAỌ HỆTHỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA CÔNG SUẤT 9 TRIÊỤ
LÍT/NĂM
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. TÔ KIM ANH
Sinh viên thực hiêṇ : CHỬ VĂN SƠN
Lớp : CNSH 2 – K50
HÀ NỘI / 2010
MỤC LỤC
PHẦN I. TỔNG QUAN…………………………………………………….…….. 1
I. CHẤT THẢI TRONG SẢN XUẤT BIA ……………………………………… 1
1. Khí thải ………………………………………………………………………...... 1
2. Rác thải……………………………………………………………………........... 1
3. Nước thải trong sản xuất bia………………………………………………...........1
3.1. Đặc tính nước thải sản xuất bia…………………...……………………...…......1
3.2. Nguồn phá
t thải nước thải bia………………………………………….…...…..2
II. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI BIA…………………………..4
1. Xƣ̉
lý nƣớc thả
i bằng phƣơng pháp cơ hoc̣ ……………...…............................ 4
1.1. Song chắn rác………………………………………………………………..... 4
1.2. Lắng cát……………………………………………………………………….. 4
1.3. Lắng……………………………………………………………………....…… 5
1.4. Bể điều hòa …………………………………………………………....……… 5
2. Xƣ̉
lý nƣớc thả
i bằng phƣơng pháp hóa hoc̣ vàhóa lý………………………..5
2.1. Trung hòa…………………………………………………………..…....….......5
2.2. Oxy hóa khử………………………………………………………………….. 6
2.3. Keo tụ - tạo bông………………………………………………............. ……...6
2.4. Tuyển nổi……………………………………………………………….…….. 6
2.5. Hấp phụ……………………………………………………………...…….….. 7
2.6. Trao đổi ion……………………………………………………............……..…7
3. Xƣ̉
lý nƣớc thả
i bằng phƣơng pháp sinh hoc̣…………………………………. 8
3.1. Điều kiêṇ của nước thải có
thể xử lýsinh hoc……………………...……..… ̣ …8
3.2. Nguyên lý của quá
trình oxi hóa sinh hoc̣ ………………………...........….…... 8
3.3. Tác nhân sinh học trong quá trình xử lý……………………………….......…... 9
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh hoc̣ …………………;…………9
3.5. Các phương pháp sinh học xử lý nước thải……………………………….…… 11
3.5.1. Phương pháp hiếu khí…………………………………………...…….…....... 11
3.5.1.1. Cơ sở quá trình phân huỷ hiếu khí…………………………….……………11
3.5.1.2. Môṭ số hê ̣thống xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí……..……… 12
a. Bể Aeroten………………………………………………………………….……. 12
a.1. Đặc điểm và nguyên lí làm việc……………………………………… ..….........12
a.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm sạch nước thải của bể aeroten… ..........13
a.3. Môṭ số loaị bể aeroten…………………………………………………………..14
b. Bể hoạt động gián đoạn (Sequencing Batch Reactor – SBR) ……..………….. 16
c. Bể lọc sinh học nhỏ giọt (Trickling Filter) …………………………...….......... 17
3.5.2. Phương pháp ky ̣khí……………………………………….......……....…….. 18
3.5.2.1. Cơ sở của phương pháp ky ̣khí……………………………...…..…............ 18
3.5.2.2. Các hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí …………..............20
a. Bể tiếp xúc ky ̣khí
(ANALIFT) ……………………………………..…......……..20
b. Xử línước thải ở lớp bùn ky ̣khívớ
i dòng hướng lên (UASB_ Upflow Anaerobic
Sludge Blanket) …………………………………………………………..…......... 21
c. Lọc kỵ khí với sinh trưởng gắn kết trên giá mang hữu cơ (ANAFIZ) …….……..23
d. Lọc kỵ khí với vật liêụ giả lỏng trương nở ( ANAFLUX ) ……………..…......... 24
III. CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI…… 25
1. Nắm rõquy trình và đăc̣ tính, thành phần nước thải của nhà máy ………............ 25
2. Nhu cầu của chủ nhân hệ thống xử lý …………………………………...…….. 25
3. Tương thích với những thiết bị hay hệ thống sẵn có ……………….…....…….. 25
4. Tính mềm dẻo của công trình ……………………………………….……........... 25
5. Yêu cầu của các cơ quan quản lý môi trường ……………………….….…….. 25
6. Yêu cầu về vật tư, thiết bị ……………………………………………...………... 26
IV. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC
THẢI……………………………………………………………………………….. 27
1. Thờ
i gian lưu nước trong hê ̣thống…………………………………….…............ 27
2. Thờ
i gian lưu bùn trong hê ̣thống…………………………………..……............. 27
3. Nồng đô ̣bùn hoaṭ tính …………………………………………..………..……... 28
4. Tải trọng thể tích của bể…………………………………………..……………... 28
5. Tỷ lệ tuần hoàn bùn………………………………………………...……………..28
6. Tỉ lệ chất dinh dưỡng và vi sinh vâṭ ( F/ M )………………………..……………29
7. Chỉ số SVI…………………………………………………………………...........29
8. Lươṇ g bùn hoaṭ tính sinh ra…………………………………………..…………..30
9. Các yếu tố ảnh hưởng đến thông số vận hành khi hệ thống làm việc ..……...........30
V. MÔṬ SỐ HỆTHỐNG XƢ̉ LÍNƢỚC THẢI NHÀ MÁY BIA ……………... 32
1. Hê ̣thống xử línước thải nhà máy bia Kim Bà
i………………………...…........... 32
2. Hê ̣thống xử línước thải nhà máy bia Will Brau GmbH…………………............33
3. Hê ̣thống xử línước thải nhà máy bia Sà
i Gòn – Hà Nội………………............... 34
VI. HỆTHỐNG XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY BIA KIM BÀI……... 36
1. Công nghê ̣sản xuất bia…………………………………………………...............36
2. Nước thải của nhà máy bia Kim Bà
i……………………………………...............37
3. Quy trình xử lý nước thải của nhà máy bia Kim Bà
i…………………… ..............39
4. Đề xuất cải taọ hê ̣thống xử lý nước thải nhà máy bia Kim Bà
i…………..……...40
PHẦN II. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BI ̣XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI... 43
I. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ……………………………………...……..……... 43
1. Bể lắng ngang …………………………………………………………...………. 43
2. Bể UASB……………………………………………………………...…………. 46
3. Bể hiếu khí……………………………………………………………....……….. 49
4. Bể lắng 2………………………………………………………………...……….. 53
II. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ………………………………………………………..56
1. Song chắn rác……………………………………………………………………..56
2. Hố gom……………………………………………………………...…….……... 57
3. Bể điều hòa………………………………………………………...……..…….…58
4. Bể lắng ngang……………………………………………………....…….……… 58
5. Bể UASB……………………………………………………………....………… 60
6. Bể hiếu khí…………………………………………………………...….………. 66
7. Bể chứa bùn………………………………………………………..….….……… 67
Phần III. KINH TẾ………………………………………………………………...68
1. Sơ đồ tổ chức khu xử lý nước thải của nhà máy………………………………….68
2. Dựtoán chi phí…………………………………………………………………....68
2.1. Chi phínhân công………………………………………………………………68
2.2. Chi phíxây dưṇ g………………………………………………….….…………69
2.3. Chi phívâṇ hành hê ̣thống……………………………………............………... 70
a. Chi phíđiêṇ năng………………………………………………….…...…….……70
b. Chi phímua hóa chất………………………………………………….….……… 70
c. Chi phíbảo dưỡng hê ̣thống……………………………………..……….............70
3. Dựtoán vốn cải taọ , xác định cơ cấu vốn và tính chi phí vốn của dự án .............. 70
4. Đánh giá
tà
i chính dựán đầu tư…….……………………………………………. 71
4.1. Lơị ích kinh tế…………………………………………………..………………71
4.2. Lơị ích vềmăṭ xãhôị……………………………………………...…………… 71
Phần IV. THUYẾT MINH XÂY DƢṆ G………………………………………… 72
I. Địa điểm xây dựng khu xử lý……………………………….…………………….72
II. Thiết kế tổng mặt bằng khu xử lý……………………………………………… 72
1. Các hạng mục công trình……………………………………………………….. 72
2. Thiết kế tổng mặt bằng khu xử lý………………………………………………. 73
III. Thuyết minh xây dựng các hạng mục công trình……………………………… 73
1. Hố gom……………………………………………………………. ……………. 73
2. Bể điều hòa……………………………………………………………………… 74
3. Bể lắng ngang…………………………………………………………….. …….. 75
4. Bể UASB……………………………………………………………………….. 76
5. Bể aeroten………………………………………………………….……………. 76
6. Bể lắng 2…………………………………………………………. ……………..77
7. Bể chứa bùn…………………………………………………………………….. 78
Phần V. KẾT LUÂṆ ……………………………………………………………….80
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………...81
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………85
CÁC CHỮ VIẾT TÂT DÙNG TRONG ĐỒ ÁN
BOD: Nhu cầu oxy sinh hoc̣
COD: Nhu cầu oxy hóa hoc̣
MLVSS: Nồng đô ̣sinh khối bùn
SS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng
X: Hàm lượng sinh khối
Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa HàNôị Đồ án tốt nghiệp
Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 1
PHẦN I. TỔNG QUAN
I. CHẤT THẢI TRONG SẢN XUẤT BIA
1. Khí thải
Trong sản xuất bia, lươṇ g khísinh ra chủ yếu trong các quá
trình:
Trong quá
trình lên men , khí CO2 đươc̣ giải phóng có
thể thu hồi dướ
i daṇ g
khí nén áp suất cao , đươc̣ dùng để baõ hòa CO 2 cho bia, làm các đồ uống có gas…
Ngườ
i ta còn thu CO2 ở dạng lỏng và dạng rắn để dùng vào mục đích khác .
Các chất khí và bụi ô nhiễm phát sinh chủ yếu do đốt nhiên liệu than, dầu ở lò
hơi gồm SO2, NOX, CO2, CO, bụi than... → xử lý bằng xyclon, hấp thụ.
Bụi từ khâu xay, nghiền nguyên liệu có thể khắc phục bằng cách sử dụng
phương pháp xay ướt, lọc bằng túi vải hoặc bao che kín hệ thống nghiền và tải liệu.
Ngoài ra còn có khí NH3, freon... có thể sinh ra khi hệ thống máy lạnh bị rò
rỉ.
2. Rác thải
Trong dây chuyền sản xuất bia, sản sinh ra một số chất thải rắn có thể phục vụ
cho lĩnh vực chăn nuôi. Những chất rắn đó
là
:
Bã malt, bã bia, bã hoa houpblon.
Căṇ lắng của nước nha, chủ yếu là protein.
Sinh khối nấm men sau quá
trình lên men.
Bã bia là phần phế liệu của bộ phận nấu nguyên liệu . Thành phần hóa hoc̣
chính của bãbia gồm : chất đaṃ : 28%, chất bôṭ: 40%, xơ: 17.5%, chất béo: 8.2%,
tro: 5.2%. Vớ
i thành phần hóa hoc̣ này thì
rất có giá
tri ̣đối vớ
i gia súc, gia cầm.
Bã hoa houblon có thể phơi khô làm chất đốt, chất đôṇ chuồng cho gia súc
hoăc̣ làm phân bón.
Sinh khối nấm men làsản phẩm phu ̣có giá
tri ̣cao , đăc̣ biêṭ nấm men chứa
nhiều protein và vitamin, là nguồn rất tốt để thu nhận các vitamin nhóm B.
3. Nƣớc thả
i trong sản xuất bia
3.1. Đặc tính nƣớc thải sản xuất bia
Trong sản xuất bia, do đặc thù về công nghệ nên lượng nước tiêu hao cao và
lượng nước thải cũng lớn. Nước sử dụng cho sản xuất thường từ 4 - 10 l/l bia, nhu
cầu tiêu thụ của mỗi công đoạn là khác nhau, thông thường 2/3 lượng nước dùng
Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa HàNôị Đồ án tốt nghiệp
Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 2
trong quy trình công nghệ và 1/3 lượng nước còn lại sử dụng cho khâu vệ sinh thiết
bị.
Đặc tính nước thải của các nhà máy bia là giàu các hợp chất hữu cơ như tinh
bột, xenluloza, các loại đường, axit, các hợp chất phốt pho, nitơ... Các chất này sẽ
được oxi hoá bởi vi sinh vật, tạo ra sản phẩm cuối là CO2, H2O, NH3 và sản phẩm
trung gian là rượu, aldehit, axit,.. Đây là nguồn gây ô nhiễm cao nếu thải trực tiếp ra
môi trường.
Bảng 1. Đặc tính nƣớc thải sản xuất bia
Thông số Đơn vi ̣ Số liêụ
pH 5.5 – 11.7
BOD5 mg/l 185 – 2400
COD mg/l 310 – 3500
Nito tổng mg/l 48 – 348
P tổng mg/l 1.4 – 9
SS mg/l 160 – 700
Tải lượng nước thải m
3
/1000 lít bia 3.2
Tải lươṇ g ô nhiêm̃ kg BOD5/ 1000 lít bia 3.5
Lưu lượng và đặc tính dòng nước thải trong công nghệ sản xuất bia còn biến
đổi theo quy mô, sản lượng và mùa sản xuất. Ngoài ra, trong bã bia còn chứa một
lượng lớn chất hữu cơ, khi lẫn vào nước thải sẽ gây ra ô nhiễm ở mức độ cao.
Do đó, ứng dụng giải pháp sinh học để xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường cho các nhà máy sản xuất bia là một yêu cầu cần thiết trong giai đoạn
hiện nay.
3.2. Nguồn phát thả
i nƣớc thả
i bia
Nước thải trong sản xuất bia được phân thành 3 loại khác nhau:
Lƣợng nƣớc sinh hoạt: lượng nước do công nhân sử dụng và thải ra, loại
này chiếm số lượng ít.
Lƣợng nƣớc chảy tràn trên bề mặt: lượng nước này chủ yếu là nước mưa
có lưu lượng lớn vào mùa mưa, còn vào mùa khô thì không đáng kể. Đặc trưng của
nước thải này là cuốn theo các chất rơi vãi trên bề mặt nhà máy. Nhìn chung ô
Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa HàNôị Đồ án tốt nghiệp
Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 3
nhiễm các chất hữu cơ hoà tan là nhỏ. Nước thải này được chảy tràn vào các nguồn
nước mặt, vào cống rãnh của nhà máy.
Nƣớc thải sản xuất: chiếm lươṇ g lớn nhất, là nước thải có độ ô nhiễm hữu
cơ cao do đặc trưng nguyên liệu đầu vào gạo, malt cộng với đặc tính công nghệ sản
xuất. Qua khảo sát công nghệ sản xuất hầu như tất cả mọi công đoạn đều sản sinh ra
nước thải như:
Ở công đoạn hồ hoá - đƣờng hoá:
Nước vệ sinh chứa các cặn lơ lửng là bã malt, gạo không hoà tan. Nước sinh
ra do quá trình tách nước khỏi bã, khi bã để trên sàn lưới chờ phân phối cho các hộ
dân. Nước thải công đoạn này chứa chủ yếu là các chất hữu cơ.
Công đoạn đun hoa houblon - lọc hoa:
Nước rửa vệ sinh thùng nấu hoa houblon, thùng lọc bã hoa chứa cặn lơ lửng
bao gồm: xác hoa houblon (chứa protein, chất đắng,...), phức protein-phenol,
glucozơ,...
Công đoạn làm lạnh lên men:
Ở công đoạn làm lạnh dịch đường bằng máy lạnh có thể làm rò rỉ NH3,
glycol,..., nước rửa sàn, mặt bằng xung quanh máy. Nước thải này có nồng độ ô
nhiễm hữu cơ không cao. Nước rò rỉ trong các đường ống, thiết bị dẫn đường lên
men, nước vệ sinh các tăng lên men. Loại nước thải này chứa hàm lượng chất hữu
cơ cao như: xác men, protein,...Ngoài ra trong công đoạn lên men còn có nước rửa
sàn phòng lên men.
Nƣớc thải công đoạn chiết chai:
Nước rửa sàn, trong xưởng l ọc bia. Nước rửa chai, nước rửa sàn chứa hàm
lượng hữu cơ tương đối cao ngoài ra còn có chất tẩy rửa NaOH, stabilon,... Nước
bia vãi trong quá trình chiết chai, rửa mặt ngoài của chai chứa chủ yếu là các men,
các chất có trong thành phần của bia.
Tóm lại nước thải trong sản xuất bia chủ yếu là nước vệ sinh nhà xưởng, thiết
bị, các thùng lên men, thùng chứa bia, chai, box; nước bia rơi vãi ở công đoạn rót
bia chai, lon; nước thải ở công đoạn lọc dịch nha, tách các chất lơ lửng hoặc men
bia. Nói chung nước thải sản xuất bia chứa hàm lượng chất hữu cơ cao dễ phân huỷ
sinh học như: protein, aminoaxit, hydratcacbon, axit hữu cơ, rượu hữu cơ,...