Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

đồ án sấy
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Điều kiện thiết kế:
Các bước trong quy trình sấy nấm tiến hành như sau:
+ Sau khi cắt gốc, phân loại nấm theo kích thước rồi rửa sạch.
+ Xử lý nấm trước khi sấy bằng cách hấp hơi nước trong 2 - 3 phút:
+ Làm nguội nhanh bằng cách ngâm vào nước lã. Sau đó vớt nấm, để ráo, rồi xếp vào
khay.
+ Sấy: Công đoạn này cần đạt được các thông số:
Độ ẩm ban đầu: 80%
Độ ẩm lần cuối: 14%
Nhiệt độ sấy: 60oC
Thời gian sấy: 9 giờ
- Vật liệu: củ tam thất đã được làm sạch, thái lát mỏng.
- Tác nhân sấy: không khí nóng.
- Chất tải nhiệt là hơi nước có áp suất 5 bar.
- Thời gian sấy: 12h tương ứng với các điều kiện sau:
Giai đoạn 1:
Thời gian: 1= 4h
Nhiệt độ môi chất sấy vào t11= 50oC
Vật liệu có độ ẩm vào ω11= 35%
Vật liệu có độ ẩm ra là 12 =24%
Giai đoạn 2
Thời gian 2 = 4h
Nhiệt độ môi chất sấy vào t12= 55o
C
Vật liệu có độ ẩm vào 12= 24%
Vật liệu có độ ẩm ra là 22
Giai đoạn 3
Thời gian 3 = 4h
Nhiệt độ môi chất sấy vào t13 = 60o
C
- Tốc độ môi chất sấy cả ba giai đoạn là v=2-3 m/s
- Trạng thái không khí bên ngoài t0= 25oC, 0= 85%.
1. Tính toán các thông số của vật liệu:
- Xác định lượng ẩm bốc hơi
W = G2.
ω1−¿ ω2
100−ω1
¿ = 500. = 192 kg.
- Lương vật liệu đưa vào là :
G11= G2 + W = 500 +192 = 692 kg.
- Chia ẩm bốc hơi theo các giai đoạn như sau:
W1= 100Kg W2= 60 Kg W3= 32Kg
Giai đoạn 1: W1= 100 Kg ω11= 35%
Vì : W1 = G11 .
W1.100- W1.21 = G11.1- G11.21
21 = = = 24%
- Lượng vật liệu ra khỏi giai đoạn 1:
G21= G11- W1= 692 - 100= 592 kg
- Các đại lượng trên tính trung bình cho một giờ:
W1h= = =25 kg/h
G21h= = = 148 kg/h
Giai đoạn 2: W2= 60 kg, G12= 592 kg
- Độ ẩm vật liệu ra khỏi giai đoạn 2 là :
21= == 15.43%
- Lượng vật liệu ra khỏi giai đoạn 2 là:
G22= G12- W2 = 592-60= 532 kg
- Các đại lượng tính trung bình cho một giờ của giai đoạn 2 là:
W2h = = = 15 kg/h
G22h= = = 133 kg/h
Giai đoạn 3: W3=32 kg G13=G22 = 532 kg
- Tương tự như trên, ta có độ ẩm của vật liệu ra khỏi giai đoạn 3 là
23=2= 10%
- Kiểm tra lại bằng công thức:
23= = = 10.01 %
- Lượng vật liệu ra khỏi giai đọa 3 chính là lượng sản phẩm, tức là :
G23= G2 =G13-W3 = 519.92-19.92 = 500 kg,
- Các đại lượng tính trung bình cho một giờ là :
W3h= = = 8 kg/h
G23h= = =125 kg/h .
2. Tính toán quá trình sấy lý thuyết:
2.1. Giai đoạn 1:
- Giai đoạn này năng suất bốc hơi ẩm lớn nhất, ẩm bốc hơi nhiều nên nhiệt độ môi
chất ra khỏi buồng sấy thấp vì vậy không cần hồi lưu. Quá trình sấy được biểu
diễn trên đồ thị I-d ( Hình 1).
- Trạng thái không khí bên ngoài: to=250
C,0= 85%
- Từ đó ta xác định được:
do = 622∗
φo∗pb 0
p−φo∗pb 0
Trong đó: p: áp suất không khí ẩm.
pb 0 : áp suất bão hào của không khí ở nhiệt độ to.
pbo= 0.03166 bar
do = 622∗
0.85 .0.03166
0.99333−0.85∗0.03166 = 17.3g/kgkkk. =0.0173 kg /kg kkk.
Io = Cpk.to+ do( r + Cpa.to)
Trong đó: Cpk: nhiệt dung riêng của không khí khô. Cpk= 1.005 kJ/ kg.K.