Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐỒ ÁN KTTC1 1 CHƯƠNG 1
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Yêu cầu : Thiết kế biện pháp xây lắp và tổ chức thi công quá trình thành phần công
tác san đất vàđổ bêtông cốt thép tại chổ.
1.PHẦN SAN ĐẤT
-Đường đồng mức thấp nhất: 7,4 m
- Độ chênh cao đường đồng mức: 0,45m
- Kích thước ôđất : 300m x 200m
- Hệ số mái dốc: m=0,67
- Hệ số tơi xốp ko=0,035
- Đất cấp: II
2.PHẦN BÊ TÔNG
- Sơđồ khung số 1
-Số tầng nhà : 4 tầng
-H tầng 3,3 m
-Số nhịp : 5
-Số bước : 26
-L nhịp : 5,4m
- Bước B : 5m
- Chiều dày sàn: 10cm
- Cột 25x35 cm
- Dầm chính: 20x55 cm
- Dầm phụ: 20x35 cm
- Phương pháp đổ bê tông: thủ công
- Ván khuôn thép
PHẦN I CÔNG TÁC SAN LẤP MẶT BẰNG
I.1 .Tính toán san bằng khu vực xây dựng
Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu cân bằng phần đào đất và phần đắp đất.
Trình tự tiến hành theo các bước sau:
I.1.1.Chia khu vực san bằng thành các ô vuông
Ởđây kích thước ôđất 300x200m.Nên ta phân chia thành những ô vuông với cạnh
50m.Kẻđường chéo chia ô vuông thành những tam giác xuôi theo đường đồng mức. Tại mỗi
đỉnh góc vuông ta ghi cao trình đen (cao trình tự nhiên) và cao trình đỏ (cao trình thiết kế), và
vẽđường ranh giới số không ( đường ranh giới đào đắp).
Khu vực xây dựng được chia thành 48ô tam giác có cạnh góc vuông 50 x 50m, được
đánh dấu nhưhình vẽ.
SVTH: NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
[Type text] [Type text] [Type text]
ĐỒ ÁN KTTC1 2 CHƯƠNG 1
Hình 1: Bình đồ khu đất
I.1.2.Tính cao trình đen các đỉnh góc vuông : ( độ cao tự nhiên )
Cao trình đen tại các góc vuông được tính nội suy từđường đồng mức bằng các mặt
cắt qua các đỉnh ô vuông và vuông góc với hai đường đồng mức.
Hi = Ha +
x
L
H
.
∆
Vẽ 1 đường thẳng vuông góc với cả 2 đường đồng mức để xác định L,dùng thứơc để xác định
khoảng cách từ A đến M được x.Biết được độ cao 2 đường đồng mức qua A và B.Từđó suy ra
Hi.
Kết quả tính toán ghi trên bình đồ khu vực san bằng.
I.1.3.Tính cao trình san bằng : ( Ho)
HO=
1∑ H1+2∑H2+…+8∑ H8 3n
*Với n là sốô tam giác có cạnh a x a trong khu vực xây dựng.
Trong đó:ΣH1 , ΣH2 ,.., ΣH8 : Tổng giá trịđộ cao tự nhiên của các đỉnh có 1,
2,..., 8 tam giác hội tụ.
Với kết quả tính toán theo hình vẽở trên, ta có :
♦ 1ΣH1= 22,56m
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
[Type text] [Type text] [Type text]
ĐỒ ÁN KTTC1 3 CHƯƠNG 1
♦ 2ΣH2=44,08 m
♦ 3ΣH3= 552,66 m
♦ 6ΣH6= 1044,7 m
♦ 4ΣH4=5ΣH5=ΣH7 =8ΣH8= 0
⇒H0=11,56m
I.1.4.Tính cao trình thi công
Htc = Hi - H0
Trong đó : Hi - Làđộ cao tự nhiên tại điểm i ( Hđen )
H0 - Làđộ cao san bằng ( Hđỏ)
Kết quả tính toán độ cao tự nhiên, độ cao thi công:
I.1.5. Tính khối lượng đất các lăng trụ tam giác
H
o
h
1
h
2
h
3
a
a
Hình 2: Trường hợp h1, h2, h3 cùng dấu.
♦ Các ô hoàn toàn đào hay đắp đối với các ô tam giác có cạnh axa:
Vđào (đắp) =
( )
6
.
1 2 3
2
h h h
a
± ± ±
( 1)
Với h1,h2,h3 : Lấy giá trịđại số
Các ô có cả phần đào vàđắp ( độ cao các đỉnh khác dấu )
Ký hiệu đỉnh khác dấu là h1
h
2
h
h
1
V
chêm
V
Chóp
a
a
Hình 3: Trường hợp h1, h2, h3 khác dấu.
♦ Thể tích khối chóp cóđáy ∆ cùng dấu với h1
V∆=
( )( )
( )
6 1 2 1 3
3
1
2
h h h h
a h
+ +
±
( 2 )
V∆ luôn cùng dấu với h1
Với h1ở tử số lấy giá trịđại số, h1,h2,h3ở mẫu số lấy giá trị tuyệt đối
♦ Phần thể tích còn lại trái dấu với V∆ có2 đỉnh còn lại của tam giác:
Vchêm = V - V∆ ( 3)
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1