Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG MẠNG BẢO MẬT TRONG WLAN chương 3_1 pps
MIỄN PHÍ
Số trang
23
Kích thước
485.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
958

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG MẠNG BẢO MẬT TRONG WLAN chương 3_1 pps

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG MẠNG

Đề tài:

BẢO MẬT TRONG WLAN

CHƯƠNG III

BẢO MẬT TRONG WLAN

3.1 Giới thiệu

Không giống như các hệ thống hữu tuyến được bảo vệ vật lý, các mạng vô

tuyến không cố định trong một phạm vi. Chúng có di chuyển ra xa khoảng một

1000 bước chân ngoài ranh giới của vị trí gốc với một laptop và một anten thu.

Những điều này làm cho mạng WLAN rất dễ bị xâm phạm và khó khăn trong bảo

mật.

Hiệp hội tiêu chuẩn 802.11 đã bổ sung một tuyến bảo vệ gọi là Wireless

Equivalency Protocol – giao thức bảo mật tương đương hữu tuyến (WEP). WEP là

giao thức mã hoá cung cấp bảo mật cùng mức với cáp hữu tuyến. Tiêu chuẩn này

cung cấp cả 40 và 128 bit (thực sự chỉ có 104 bit ) mật mã hoạt động tại tầng data

link sử dụng thuật toán RC4.

3.2 Cơ sở bảo mật 802.11

802.11 có ba phưong thức cơ bản để bảo mật cho WLAN là : SSID, WEP và

MAC address filtering.

3.2.1 Tập dịch vụ ID (SSID)

SID là một chuỗi được sử dụng để định nghĩa một vùng phổ biến xung

quanh các điểm truy nhập nhận (APs). Sự khác nhau giữa các SSID trên các AP có

thể cho phép chồng chập các mạng vô tuyến. SSID là một ý tưởng về một mật

khẩu gốc mà không có nó các máy tính (máy khách ) không thể kết nối mạng. Tuy

nhiên, yêu cầu này có thể dễ dàng bị gạt qua một bên bởi vì các AP quảng bá SSID

nhiều lần trong một giây và bất kỳ công cụ phân tích 802.11 nào như là Airmagnet,

NetStumbler, hay Wildpackets Airopeek có thể được sử dụng để đọc nó. Bởi vì

những người sử dụng thường định cấu hình các máy khách, điều này làm cho các

mật khẩu được biết rộng rãi.

Những người sử dụng có nên thay đổi SSID của họ không? Tất nhiên, mặc

dù SSID không bổ sung bất kỳ lớp bảo mật nào, nó nên được thay đổi khỏi các giá

trị mặc định vì rằng nó làm cho những người khác không thể ngẫu nhiên sử dụng

mạng của người sử dụng hợp pháp.

3.2.2 Giao thức bảo mật tương đương hữu tuyến (WEP)

Tiêu chuẩn 802.11 định nghĩa một phương thức mật mã hoá và nhận thực

gọi là WEP (giao thức bảo mật tương đương hữu tuyến) để giảm nhẹ những lo lắng

về bảo mật. Nói chung, nhận thực được sử dụng để bảo vệ chống lại những truy

nhập trái phép tới mạng, trong khi mật mã hoá được sử dụng để đánh bại những

người nghe trộm khi cố gắng thực hiện giải mật mã bắt giữ được. 802.11 sử dụng

WEP cho cả mật mã hoá và nhận thực.

Có bốn tuỳ chọn sẵn có khi sử dụng WEP:

 Không sử dụng WEP

 Sử dụng WEP chỉ để mật mã hóa.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!