Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Định hướng quy hoạch tổng thể Thành Phố Hà Nội tới năm 2020.docx
MIỄN PHÍ
Số trang
29
Kích thước
972.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1130

Định hướng quy hoạch tổng thể Thành Phố Hà Nội tới năm 2020.docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đường sắt tốc độ cao Tàu điện ngầm Nỗi khủng khiếp khi tắc đường ở Hà Nội Phương tiện giao thông cá nhân Những kiểu quảng cáo ở Hà Nội Thành phố bị ngập mỗi khi trời mưa Dây điện chằng chịt ở Hà Nội Hoạt động thu gom rác

Đánh giá quy hoạch và phát triển đô thị Hà Nội 2020

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH

TỔNG THỂ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN 2020

A. Tổng quan của bản quy hoạch:

I- Một số nội dung của bản quy hoạch:

1. Cở sở nghiên cứu:

• Căn cứ vào những thành tựu về kinh tế và những dự báo về kinh tế

trong tương lai của Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung.

• Những tác động tiêu cực mà Hà Nội phải đối mặt ở hiện tại và trong

tương lai:

+ Quá trình đô thị quá nhanh.

+ Ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông tăng nhanh.

+ Điều kiện sống xuống cấp.

+ Môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng.

+ Đã có một số quy hoạch về các chuyên nghành: cấp

thoát nước, giao thông đô thị, và các quy hoạch khác nữa…Nhưng tình

hình không thay đổi nhiều.

→ Xuất phát từ thực tế trên, đòi hỏi phải có những biện pháp thực hiện

để cải thiện tình hình. Nếu không tình hình ngày càng xấu đi.

2. Nhà quy hoạch:

Theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật

Bản (JICA) đã phối hợp với UBND TP Hà Nội triển khai chương trình

nghiên cứu hợp nhất các quy hoạch trên trong “Chương trình nghiên cứu

phát triển tổng thể đô thị Thủ đô Hà Nội”. Đoàn nghiên cứu HAIDEP.

3. Mục tiêu quy hoạch:

Biến tầm nhìn phát triển Thủ đô Hà Nội thành:

- Quy hoạch hợp nhất toàn diện.

- Thiết lập cơ chế thực hiện quy hoạch đó:

 Xây dựng chương trình phát triển đô thị tổng thể cho Thủ đô Hà Nội tới

năm 2020.

 Xây dựng kế hoạch thực hiện ngắn hạn.

 Thực hiện các dự án thí điểm và nghiên cứu khả thi.

 Tăng cường năng lực lập quy hoạch và quản lý cho các ban nghành

chức năng.

4. Thời gian thực hiện nghiên cứu:

Nghiên cứu HAIDEP được triển khai thực hiện từ tháng 12 năm 2004

và kết thúc vào tháng 9 năm 2006.

5. Các cơ quan có liên quan:

i. Ban chỉ đạo: Phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội.

Nguyễn Thanh Lân – Lớp Địa Chính 47 – ĐHKTQD

ii. Các bộ nghành liên quan: Bộ GTVT, Bộ TNMT, Bộ KHĐT, Bộ

Tài Chính.

iii. Bốn tổ công tác: bao gồm sự có mặt của các chuyên gia…

iv. Ban cố vấn JICA.

6. Phạm vi nghiên cứu:

Bao gồm 2 cấp độ nghiên cứu:

 Cấp vùng: để phân tích các tác động và ảnh hưởng của Hà Nội trong

vùng, nhằm xây dựng các định hướng phát triển chung.

 Cấp thành phố: thực hiện các nghiên cứu và quy hoạch chi tiết.

7. Phương pháp quy hoạch:

Phương pháp duy lý toàn diện. Quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng

trong quá trình lập quy hoạch. Đặc biệt trong quá trình quy hoạch ở cấp

cơ sở chính quyền địa phương và người dân là những chủ thể chính.

II- Sự phát triển của Hà Nội và hướng tiếp cận của HAIDEP.

1. Sự phát triển của Hà Nội:

 Dân số và diện tích Hà Nội đang tăng lên nhanh chóng. Dân số tăng

chủ yếu là gia tăng cơ học. Tốc độ tăng giai đoạn 1990 – 1998 là

5.2%, giai đoạn 1995 – 2000 là 4.6%. Mức thu nhập tăng gấp đôi, số

lượng xe cơ giới tăng gấp 10 lần trong giai đoạn 1995 – 2005. Mật

độ dân cư cao.

 Các thông tin liên quan tới hộ gia đình:

 Quy mô: 3 – 4 khẩu.

 Thu nhập bình quân: 2.7 triệu đồng/ tháng.

 Quyền sử đất: 89% số hộ gia đình.

 Sở hữu nhà: 92% số hộ gia đình.

 Sở hữu phương tiện: 83% số hộ có xe máy…

 Trang thiết bị trong gia đình: hầu hết các hộ đều có tivi tủ lạnh, 40% có

máy giặt điện thoại…

 Lao động và việc làm:

• Tỷ lệ lao động làm việc trong KV I: 29%.

• Tỷ lệ lao động làm việc trong KV II: 21%.

• Tỷ lệ lao động làm việc trong KV III: 50% (Bao gồm cả công chức

nhà nước).

2. Hướng tiếp cận của HAIDEP:

Do Hà Nội phải đối mặt với nhiều vấn đề (ùn tắc giao thông, ngập úng,

ô nhiễm…), những vấn đề này chúng có quan hệ mật thiết với nhau.

Nên để phân tích hiện trạng và xây dựng có hiệu quả, HAIDEP đã sử

dụng hướng tiếp cận sau:

 Thực tế: Thông tin về hiện trạng được thu thập thông qua các cuộc

điều tra kinh tế - xã hội toàn diện, lập bản đồ GIS bằng hình ảnh vệ tinh

mới nhất, các tài liệu hiện có, kết quả thảo luận, làm việc với nhiều tổ

chức cá nhân.

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!