Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều Tra Phân Bố Và Đề Xuất Các Biện Pháp Bảo Tồn Loài Bát Giác Liên Podophyllum Tonkinense Gagnep Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI NÓI ĐẦU
Đƣợc sự nhất chí của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài
nguyên rừng & Môi trƣờng em đã tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt
nghiệp “Điều tra phân bố và đề xuất các biện pháp bảo tồn loài Bát giác
liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Hà
Nội”.
Đến nay, đề tài đã đƣợc hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
các quý thầy, cô ban chủ nhiệm khoa Quản tài lý nguyên rừng & Môi trƣờng
đã tạo điều kiện cho em đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp để củng cố kiến thức
chuyên môn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy TS Vƣơng Duy
Hƣng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận
tốt nghiệp này.
Qua đây cũng cho em gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, các bác, các chú,
các cô, anh, chị kiểm lâm ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong quá trình thực tập tại đây.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân, bạn bè và gia đình những
ngƣời đã luôn sát cánh bên em, đã tạo điều kiện về mọi mặt, giúp đỡ và động
viên em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Bƣớc đầu mới tiếp xúc với nghiên cứu khoa học nên đề tài sẽ không
tránh khỏi có những sai sót rất mong đƣợc sự góp ý chân thành của mọi ngƣời
để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2015
Sinh viên
Kiều Thị Thu
ii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................i
MỤC LỤC .............................................................................................................................ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP............................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................viii
DANH LỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ......................................................................................ix
DANH LỤC HÌNH................................................................................................................x
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................................................3
1.1. Các nghiên cứu trên thế giới...........................................................................................3
1.2. Các nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam ...........................................................................4
1.3. Các công trình nghiên cứu tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì.....................................................8
1.4. Các thông tin về loài Bát giác liên................................................................................10
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..12
2.1. Mục tiêu ........................................................................................................................12
2.2. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................................12
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................12
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu .....................................................................................12
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp. ..........................................................................13
iii
2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp. ...........................................................................................16
2.4.3.1. Phân bố loài Bát giác liên ......................................................................................16
2.4.3.2. Cấu trúc rừng tại khu vực có phân bố của Bát giác liên........................................17
2.4.3.3. Xác định các nhân tố tác động tiêu cực đến loài....................................................18
2.4.3.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển các loài Bát giác liên..................................18
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN
CỨU.....................................................................................................................................19
3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................19
3.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................................19
3.1.2. Địa hình, địa thế.........................................................................................................19
3.1.3. Địa chất, đất đai .........................................................................................................20
3.1.4. Khí hậu thủy văn........................................................................................................21
3.1.4.1. Khí hậu....................................................................................................................21
3.1.4.2. Thủy văn và tài nguyên nước ..................................................................................21
3.1.5. Tài nguyên rừng.........................................................................................................22
3.1.5.1. Diện tích các loại rừng ...........................................................................................22
3.1.5.2. Trữ lượng các loại rừng..........................................................................................24
3.1.5.3. Thảm thực vật, động vật và phân bố của các loài quý hiếm...................................25
3.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội................................................................................30
3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động.......................................................................................30
iv
3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế chung.............................................................................31
3.2.3. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng Đệm...........................................33
3.2.4. Đánh giá chung về kinh tế, xã hội .............................................................................34
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................36
4.1. Phân bố loài Bát giác liên .............................................................................................36
4.1.1. Phân bố theo mặt phẳng thẳng đứng..........................................................................36
4.1.1.1. Phân bố theo độ cao so với mặt nước biển.............................................................36
4.1.1.2. Phân bố theo độ cao tương đối (chân, sườn, đỉnh) ................................................38
4.1.1.3. Phân bố theo tầng tán rừng ....................................................................................38
4.1.2. Phân bố theo mặt phẳng ngang..................................................................................38
4.1.3. Phân bố theo thời gian ...............................................................................................40
4.2. Cấu trúc rừng tại khu vực có phân bố của Bát giác liên ...............................................41
4.2.1. Cấu trúc tầng tán rừng tại khu vực có Bát giác liên phân bố.....................................41
4.2.2. Cấu trúc tổ thành rừng ...............................................................................................43
4.2.2.1. Tổ thành tầng cây cao.............................................................................................43
4.2.2.1. Tổ thành tầng cây tái sinh.......................................................................................43
4.2.3. Cấu trúc mật độ..........................................................................................................43
4.2.3.1. Mật độ và các chỉ tiêu sinh trưởng tầng cây gỗ .....................................................43
4.2.3.2. Mật độ và các chỉ tiêu sinh trưởng tầng cây tái sinh..............................................44
4.3. Các nhân tố tác động tiêu cực đến Bát giác liên tại VQG Ba Vì..................................44
v
4.3.1. Nhóm nhân tố do con ngƣời ......................................................................................44
4.3.2. Nhóm nhân tố từ tự nhiên ..........................................................................................45
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển các loài Bát giác liên. ........................................46
4.5.1. Bảo tồn nguyên vị......................................................................................................46
4.5.2. Bảo tồn chuyển vị ......................................................................................................47
4.5.3. Biện pháp giáo dục ....................................................................................................48
4.5.4. Chính sách về pháp luật.............................................................................................49
4.5.5. Các giải pháp về kinh tế.............................................................................................49
Chƣơng 5. KẾT LUẬN........................................................................................................50
5.1. Kết luận.........................................................................................................................50
5.2. Tồn tại...........................................................................................................................51
5.3. Khuyến nghị..................................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................ix
PHỤ LỤC ..............................................................................................................................x
Phụ lục 1: Tọa độ bắt gặp Bát giác liên .................................................................................x
Phụ lục 2: Số liệu điều tra tầng cây gỗ .................................................................................xi
vi
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận tốt ngiệp : “Điều tra phân bố và đề xuất các biện pháp
bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) tại Vƣờn
Quốc gia Ba Vì - Hà Nội”.
(Distribution investigation and recommended conservation measure
Podophyllum tonkinense Gagnep. in Ba Vi National Park – Hanoi).
Họ và tên sinh viên: Kiều Thị Thu Mã sinh viên : 1153101981
Lớp: 56B_ QLTNTN Khoa: QLTNR&MT
Giáo viên hƣớng dẫn : TS Vƣơng Duy Hƣng
Địa điểm thực tập làm KLTN: Vƣờn Quốc gia Ba Vì_ Hà Nội
Tóm tắt nội dung khóa luận tốt nghiệp:
Bát giác liên là loài cây thuốc quý có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007
(phần thực vật), một loài đa tác dụng có giá trị cao về nhiều mặt: đa dạng sinh
học, làm dƣợc liệu, cây cảnh. Trong tự nhiên loài này bị khai thác quá mức
nên việc nghiên cứu xác định vùng phân bố và giải pháp bảo tồn là cần thiết.
Tại khu vực nghiên cứu Bát giác liên tập trung phân bố tại khu vực
sƣờn Đông Bắc, xung quanh các khu vực: Ở độ cao từ 400 – 1236m nhƣng
chủ yếu là ở khu vực có độ cao 600 – 800m, khu vực sƣờn núi hƣớng Đông
Bắc. Cây mọc ở tầng cây bụi thảm tƣơi gần sát mặt đất. Nghiên cứu đã điều
tra đƣợc 23 cá thể Bát giác liên trên các tuyến, chủ yếu là cây trƣởng thành,
đang ra hoa, sinh trƣởng và phát triển tốt. Cây có chiều cao trung bình khoảng
46 cm.
Cấu trúc rừng tại khu vực phân bố cây Bát giác liên gồm 5 tầng tán
rừng là: Tầng vƣợt tán, Tầng tán chính, Tầng dƣới tán, Tầng thảm tƣơi, Tầng
tái sinh. Tầng cây gỗ chủ yếu là các loài Kháo tầng, Dẻ gai, Dẻ cau, Lát hoa,
Lộc mại lá dài, Máu chó, với chiều cao trung bình khoảng 9.23 m, đƣờng kính
ngang ngực trung bình đạt 21.32 cm, mật độ khoảng 1080 cây/ha. Tầng cây