Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều kiện hình thành eu2+ và eu3+ trong các chất nền khác nhau.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA VẬT LÝ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH Eu2+ VÀ Eu3+ TRONG
CÁC CHẤT NỀN KHÁC NHAU
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Trang
Lớp : 12CVL
Khóa : 2012 - 2016
GVHD : ThS. Lê Văn Thanh Sơn
Đà Nẵng – Năm 2016
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Lê Văn Thanh Sơn
SVTH: Phạm Thị Minh Trang Trang i
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa
Vật Lý – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình dạy dỗ và truyền
đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập và rèn luyện tại trường.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Thanh Sơn – cảm ơn thầy đã
tận tình quan tâm, giúp đỡ, giải đáp những thắc mắc và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em. Nhờ đó, em mới có thể hoàn thành tốt được khóa luận tốt nghiệp này.
Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn và các em sinh viên trong nhóm
nghiên cứu đã nhiệt tình tham gia nghiên cứu hỗ trợ tôi trong suốt thời gian làm
khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian học tập tại trường
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Minh Trang
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Lê Văn Thanh Sơn
SVTH: Phạm Thị Minh Trang Trang ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2.Mục đích của đề tài....................................................................................................1
3.Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................................2
4.Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................2
5.Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................................2
6.Cấu trúc và nội dung của đề tài ...............................................................................2
NỘI DUNG....................................................................................................................3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT................................................................3
1.1. Tổng quan về hiện tƣợng phát quang .................................................................3
1.1.1.Hiện tượng phát quang .....................................................................................................3
1.1.2.Phân loại các dạng phát quang .........................................................................................3
1.1.2.1.Phân loại theo tính chất động học của những quá trình xảy ra trong chất phát quang..3
1.1.2.2.Phân loại theo thời gian phát quang kéo dài..................................................................4
1.1.2.3.Phân loại theo phương pháp kích thích .........................................................................5
1.1.3.Sự phát quang của phosphor tinh thể................................................................................5
1.1.3.1.Hiện tượng phát quang của phosphor tinh thể...............................................................5
1.1.3.2.Cấu trúc của phosphor tinh thể ......................................................................................6
1.1.3.3.Phổ hấp thụ của phosphor tinh thể ................................................................................6
1.1.3.4.Phổ bức xạ của phosphor tinh thể..................................................................................7
1.1.3.5.Bản chất phát quang của phosphor tinh thể...................................................................7
1.2. Lân quang dài......................................................................................................11
1.2.1.Hiện tượng lân quang dài ...............................................................................................11
1.2.2.Các bẫy điện tử và bẫy lỗ trống......................................................................................12
1.2.2.1.Tâm bắt khuyết tật và các khuyết tật liên quan đến tâm bắt........................................12
1.2.2.2.Các tâm bắt đồng pha tạp ............................................................................................12
1.2.2.3.Cơ chế bẫy và khử bẫy ................................................................................................12
1.2.3.Động học của quá trình bẫy............................................................................................12
1.2.4.Cơ chế khử bẫy...............................................................................................................13
1.3. Lý thuyết về kim loại chuyển tiếp và ion đất hiếm ..........................................14
1.3.1.Sơ lược về kim loại chuyển tiếp .....................................................................................14
1.3.1.1.Lý thuyết về mangan (Mn)..........................................................................................15