Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều khiển thích nghi bám quỹ  đạo cho robot RD5NT sử dụng thuật toán LQG kết hợp LFFC
PREMIUM
Số trang
57
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1292

Điều khiển thích nghi bám quỹ đạo cho robot RD5NT sử dụng thuật toán LQG kết hợp LFFC

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH

ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI BÁM QUỸ ĐẠO CHO

ROBOT RD5NT SỬ DỤNG THUẬT TOÁN LQG KẾT

HỢP LFFC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG

HÓA

Thái Nguyên – 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Đặng Thị Ngọc Ánh

Sinh ngày 06 tháng 09 năm 1984

Học viên lớp cao học khoá 14 – Tự động hóa - Trường đại học kỹ thuật Công

nghiệp Thái Nguyên.

Hiện đang công tác tại Trường đại học kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.

Xin cam đoan luận văn “ Điều khiển thích nghi bám quỹ đạo cho robot

RD5NT sử dụng thuật toán LQG kết hợp LFFC ” do thầy giáo Ts Nguyễn Văn Chí

hướng dẫn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các tài liệu tham khảo đều

có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Tác giả xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng như nội

dung trong đề cương và yêu cầu của thầy giáo hướng dẫn. Nếu có vấn đề gì trong

nội dung của luận văn tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của

mình.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

Học viên

Đặng Thị Ngọc Ánh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương và được sự hướng dẫn tận tình

giúp đỡ của thầy giáo Ts Nguyễn Văn Chí, luận văn với đề tài “Điều khiển thích

nghi bám quỹ đạo cho robot RD5NT sử dụng thuật toán LQG kết hợp LFFC” đã

được hoàn thành.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

Thầy giáo hướng dẫn Ts Nguyễn Văn Chí đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả

hoàn thành luận văn.

Thầy giáo Ts Nguyễn Duy Cương – Bộ môn Kỹ thuật điện tử - Khoa Điện tử,

cùng các giáo viên Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên và một số

đồng nghiệp, đã quan tâm động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập để

hoàn thành luận văn này.

Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do hạn chế về điều kiện thời gian và kinh

nghiệm thực tế của bản thân còn ít nên đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy,

tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè

đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................ vi

DANH MỤC HÌNH VẼ …………………………………………………………..

vi

LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... viii

CHƢƠNG 1................................................................................................................9

TỔNG QUAN VỀ LQR VÀ LEARNING FEED FORWARD CONTROL

(LFFC)........................................................................................................................9

1.1 Tổng quan về bộ điều khiển LQG..................................................................9

1.1 Bộ điều khiển LQR..........................................................................................9

1.1.2 Bộ quan sát LQE...............................................................................................10

1.1.3 Bộ điều khiển LQG...........................................................................................11

1.2. Tổng quan về Learning Feed-forward Control (LFFC)...........................12

1.2.1. Điều khiển học (Learning Control - LC) .......................................................12

1.2.3. Bộ điều khiển học sử dụng sai lệch phản hồi (Feedback Error Learning -

FEL) ............................................................................................................................16

1.2.4. Learning Feed forward Control (LFFC).......................................................20

1.3. Điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu (MRAS)....................................20

1.4. Bộ điều khiển LFFC trên cơ sở MRAS ......................................................24

1.4.1. Khái niệm chung ..............................................................................................24

1.4.2. MRAS dựa trên điều khiển feed - forward....................................................26

1.4.3. Luật điều khiển thích nghi. .............................................................................27

CHƢƠNG 2: .........................................................................................................32

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA CÁNH TAY

ROBOT HAI BẬC TỰ DO, THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG..........32

2.1 Các khái niệm cơ bản....................................................................................32

2.1.1 Cấu tạo robot công nghiệp......................................................................32

2.1.2 Tay máy của robot............................................................................................33

2.1.3 Bậc tự do ............................................................................................................33

2.2 Phƣơng trình động học của robot hai bậc tự do.........................................36

2.3 Thiết kế hệ thống điều khiển ........................................................................38

2.3.1. Chọn mô hình mẫu ..........................................................................................38

2.3.2. Xác định đầu vào của phần feed – forward...................................................39

2.3.3 Xác định cấu trúc của phần feed – forward ...................................................41

2.3.4 Giải phƣơng trình Lyapunov...........................................................................41

2.3.5 Chọn hệ số thích nghi .......................................................................................43

2.3.6 Huấn luyện LFFC .............................................................................................43

2.4 Thiết kế bộ LQG ..................................................................................................43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.5. Mô phỏng hệ thống.......................................................................................45

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM..........................................................47

3.1 Các thiết bị trong hệ thống thực nghiệm.....................................................47

3.1.1 Robot RD5NT .........................................................................................47

3.1.2 Bộ điều khiển Dspace 1103...............................................................................49

3.1.3 Phần mềm Control Desk ..................................................................................50

3.1.4 Mạch cầu H điều khiển động cơ ......................................................................51

3.1.5 Mạch nguồn cung cấp cho IC ..........................................................................52

3.2 Kết quả thực nghiệm.....................................................................................52

Kết luận và hƣớng phát triển của đề tài ...............................................................54

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!