Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đền chùa đình Hai Bà Trưng quần thể di tích kiến trúc nghệ thuật đặc sắc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
?* ■ ' NHIP SỐNG VÁN HÓA
/ W nNHI
NĂM 40 SAU CÔNG NGUYÊN,
ĐẤT NƯỚC TA BỊ NHÀ HÁN ĐÔ HỘ
VỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ vô
CÙNG TÀN BẠO. HAI BÀ TRƯNG,
NHỮNG NGƯỜI CON GÁI LẠC
TƯỚNG MÊ LINH ĐÃ GIƯƠNG CAỌ NGỌN cờ
TỤ NGHĨA, KÊU GỌI HÀO KIỆT BỐN PHƯƠNG
ĐỨNG LÊN ĐÁNH ĐUỔI GIẶC NGOẠI XÂM VỚI
LỜI THỀ "ĐỀN NỢ NƯỚC, TRẢ THÙ NHÀ". CHỈ
TRONG MỘT THỜI GIAN NGẮN, DƯỚI sự LÃNH
ĐẠO TÀI TỈNH CỦA HAI BẬ, NGỌN cờ CHÍNH
NGHĨA ĐÃ TUNG BẠY CHIẾN THẮNG ở 65
HUYỆN THẬNH. NỀN ĐỘC LẬP Dựợc KHÔI
PHỤC, CHẠM DÚT GIAI ĐOẠN THỐNG TRỊ CỦA
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC LẦN THỨ NHẤT
KÉO DÀI 246 NĂM.
, au khi khởi nghĩa thắng lợi, Bà Trưng Trắc được
suy tôn lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Nữ vương,
Jđịnh đô tại Mê Linh. Năm 43, quân giặc lại tràn
sang, sau khi quyết chiến vối kẻ thù, vì không
muốn sa vào tay giặc, Hai Bà đã gieo mình xuống sông
Hát Giang tuẫn tiết Lịch sử đã ghi rõ, cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng ríổ ra làm chấn động cả cõi Nam, là kết tinh của
một quá tìn h đấu tranh kiên cường, bất khuất của người dân Việt cổ.
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã khắc dấu son đầu tiên,
khẳng định vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử đấu
tranh giỏi phóng dân tộc, làm vẻ vang, rạng rỡ non sông đốt nước.
Tương truyền, sau khi mất, khí phách anh linh của Hai Bà kết thành tượng
đá, theo dòng nước trôi xuôi tới vùng đất bên dòng sông Cái. Một đêm đầu
tháng 2 âm lịch, hai pho tượng tỏa sáng trên dòng sông Nhị trước bãi
Đồng Nhân. Dân làng Đồng Nhân Châu xưa, nay là phường Bạch Đằng
đã lđy vải đỏ làm lễ rước tượng vào bờ. HíỢng đá có thế hai tay giơ cao
như đang rẽ nước tiến lên, đầu đội mũ trụ, thân mặc áo giáp đỏ với tư thế
lẫm liệt của người nữ anh hùng. Vua Lý Anh Tông, niên hiệu Đại Định thứ
3 (năm 1142) được tin, truyền lập đền thờ và xây dựng khang trang ngay
tại bờ sông. Năm Gia Long thứ 18 (năm 1819), do bến sông sạt lở, đền thờ
Hai Bà Trưng được chuyển vào khu vực Võ Miếu, thôn Hương Viên, huyện
Thọ xương, chính là phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội ngày nay.
Hai Bà Trưng
Quần thể di tích I
kiến trúc nghệ thuật đặc sác
Biểu diễn tuổng tại Lễ kỳ niệm 1983 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 2023). Ảnh: PV
*Cụm di tích đền, chùa, đinh Hai Bà Trưng là một quần thể di tích kiến
trúc nghệ thuật phong phú, đặc sắc. Gắn liền với quần thể di tích này là
Lễ hội Hai Bà Trưng được mồ vào các ngày mùng 5 - 6 tháng hai âm lịch
hàng năm, là dịp để nhân dân tưởng nhớ công ơn của hai vị nữ tướng anh
hùng dân tộc đầu tiên của nước ta ngay từ buổi đầu công nguyên. Lễ hội
Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa
bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dâncư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà, hai nữ tướng đầu tiên trong lịch
sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Ll tế hàng năm ở đây cũng được
thực hiện theo nghi thức truyền thống, trang trọng, linh thiêng. Cứ 5 năm
một lần vào các năm chẵn lại diễn ra nghi lễ rước nước truyền thống trên
sông Hồng, gắn kễt nơi phát tích của di tích với đền thờ chính của Hai
Bà. Lễ rước nước cũng chính là một lễ tiết thuộc tín ngưỡng nông nghiệp
nguyên thủy với mục đích cầu cho mùa màng bội thu, là một giá trị văn
hóa phi vật thể có ý nghĩa to lớn, làm phong phú thêm kho tàng di sản văn
hóa của dân tôc.