Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề Xuất Phương Án Quy Hoạch Phát Triển Sản Xuất Lâm Nông Nghiệp Cho Xã Vũ Nông Huyện Nguyên Bình Tỉnh Cao Bằng Giai Đoạn 2018 2025
PREMIUM
Số trang
140
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1902

Đề Xuất Phương Án Quy Hoạch Phát Triển Sản Xuất Lâm Nông Nghiệp Cho Xã Vũ Nông Huyện Nguyên Bình Tỉnh Cao Bằng Giai Đoạn 2018 2025

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

LÂM NÔNG NGHIỆP CHO XÃ VŨ NÔNG - HUYỆN NGUYÊN BÌNH -

TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2018 – 2025

NGÀNH: LÂM NGHIỆP

MÃ SỐ: 313

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Hoàng Thị Thu Trang

Sinh viên thực hiện : Nông Thị Thúy Quỳnh

Mã sinh viên : 1453130855

Lớp : K59 – Lâm nghiệp

Khóa : 2014 - 2018

Hà Nội, 2018

i

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng Đại học Lâm

nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến

thức đã học và đánh giá chất lƣợng học tập của mỗi sinh viên sau mỗi khóa

học theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, đƣợc sự cho phép của Ban Giám

hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ môn

Điều tra - Quy hoạch rừng, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đề

xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Vũ

Nông - huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2018 – 2025”.

Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn

có sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên hƣớng dẫn - Th.S Hoàng Thị Thu

Trang, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi cùng các thầy cô trong bộ môn Điều tra

– Quy hoạch rừng, toàn thể cán bộ và nhân dân xã Vũ Nông đã tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận.

Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo

trong trƣờng, Khoa Lâm học, Bộ môn Điều tra – Quy hoạch rừng và đặc biệt

là Th.S Hoàng Thị Thu Trang đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thiện khóa luận

tốt nghiệp này.

Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc d đã có nhiều cố gắng

nhƣng do thời gian, trình độ và kiến thức thực tế còn hạn chế, lần đầu làm

quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi

những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, những

ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn để bài khóa luận của tôi

đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Nông Thị Thúy Quỳnh

ii

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... i

MỤC LỤC.........................................................................................................ii

DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. iv

DANH MỤC BẢNG......................................................................................... v

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3

1.1. Trên thế giới............................................................................................... 3

1.2. Tại Việt Nam.............................................................................................. 5

1.2.1. Tổng quan về quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp ở Việt

Nam................................................................................................................... 5

1.2.2. Một số chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác quản lý đất đai

và quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp tại Việt Nam ..................... 7

1.2.3. Đặc thù của công tác quy hoạch lâm nông nghiệp.................................. 9

CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 11

2.1.1. Mục tiêu................................................................................................. 11

2.1.2. Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu ............................................. 11

2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 11

2.2.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Vũ Nông - Huyện Nguyên

Bình - Tỉnh Cao Bằng ..................................................................................... 11

2.2.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp................................... 12

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 13

2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu............................................................... 13

2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp và x lý số liệu ................................................ 14

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 17

3.1. Điều kiện cơ bản của xã Vũ Nông, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng...... 17

3.1.1. Điều kiện sản xuất lâm nghiệp.............................................................. 17

3.1.2. Hiện trạng s dụng đất đai, tài nguyên rừng xã Vũ Nông năm 2017 ... 23

iii

3.1.3. Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đến phát

triển sản xuất lâm - nông nghiệp..................................................................... 27

3.2. Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp...................................... 28

3.2.1. Những căn cứ lập phƣơng án sản xuất lâm nông nghiệp...................... 28

3.2.2. Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm

nông nghiệp..................................................................................................... 30

3.2.3. Quy hoạch và phân kì kế hoạch s dụng đất đai cho xã Vũ Nông. ...... 32

3.2.3.1.Quy hoạch s dụng đất đai cho xã Vũ Nông. ..................................... 32

3.2.4. Quy hoạch các biện pháp phát triển sản xuất lâm nông nghiệp............ 41

3.2.5. Ƣớc tính vốn đầu tƣ và hiệu quả vốn đầu tƣ......................................... 51

3.2.6. Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện...................................................... 56

CHƢƠNG IV KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ......................... 60

4.1. Kết luận .................................................................................................... 60

4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 60

4.3. Khuyến nghị............................................................................................. 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

UBND Uỷ ban nhân dân

NĐ – CP Nghị định – Chính phủ

QH Quốc hội

QHSDĐ Quy hoạch s dụng đất

PTNT Phát triển nông thôn

KH Kế Hoạch

NTM Nông thôn mới

HĐND Hội đồng nhân dân

BHYT Bảo hiểm y tế

PTNT Phát triển nông thôn

NQ – TU Nghị quyết – Trung ƣơng

QĐ –UBND Quyết định - ủy ban nhân dân

BC – HĐNN Báo cáo – Hội đồng nhân dân

QHLN Quy hoạch lâm nghiệp

QSDĐ Quyền s dụng đất

QPAN Quốc phòng an ninh

THCS Trung học cơ sơ

KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình

TM-DV Thƣơng mại - Dịch vụ

CN Công nghiệp

THT Tụ huyết trùng

LMLM Lở mồm long móng

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Hiện trạng s dụng đất xã Vũ Nông năm 2017.............................. 24

Bảng 3.2. Hiện trạng tài nguyên rừng xã Vũ nông năm 2017 ........................ 25

Bảng 3.3: Quy hoạch s dụng đất xã Vũ Nông đến năm 2025....................... 33

Bảng 3.4: Phân kỳ kế hoạch s dụng đất xã Vũ Nông giai đoạn 2018 – 202537

Bảng 3.5: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cây nông nghiệp xã Vũ Nông giai

đoạn 2018 - 2025............................................................................................. 42

Bảng 3.6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cây lâm nghiệp xã Vũ Nông giai

đoạn 2018 - 2025............................................................................................. 43

Bảng 3.7: Tính đơn giá dự toán trồng và chăm sóc cho 1 ha Keo lai............. 44

Bảng 3.8: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng Keo giai đoạn 2018 -

2025................................................................................................................. 45

Bảng 3.9: Chi phí bảo vệ 1ha rừng ................................................................. 46

Bảng 3.10: Tổng hợp chi phí bảo vệ rừng giai đoạn 2018 – 2025 ................. 47

Bảng 3.11: Tiến độ và vốn đầu tƣ khai thác rừng hiện có giai đoạn 2018 –

2025................................................................................................................. 48

Bảng 3.12: Tiến độ và vốn đầu tƣ khai thác rừng mới trồng giai đoạn 2018 -

2025................................................................................................................. 48

Bảng 3.13: Tiến độ và vốn đầu tƣ cho biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái

sinh, bảo vệ rừng tự nhiên giai đoạn 2018 - 2025........................................... 49

Bảng 3.14: Dự tính tổng chi phí và tổng thu nhập cho sản xuất kinh doanh

nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2025................................................................ 52

Bảng 3.15: Tổng hợp vốn đầu tƣ và lợi nhuận cho sản xuất kinh doanh lâm

nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 ......................................................................... 54

Bảng 3.16: Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loài cây trồng lâu năm và cây lâm

nghiệp.............................................................................................................. 55

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong phần lớn lịch s loài ngƣời, chúng ta đã là những ngƣời săn bắn,

hái lƣợm, đem cuộc sống lệ thuộc vào thiên nhiên. Và sau đó, cách đây

khoảng 10.000 năm, con ngƣời đã biết thuần hóa thực vật và động vật nhằm

cung cấp lƣơng thực, vật liệu, đảm bảo nguồn sống. Cũng từ thời gian đó,

việc khai thác, s dụng đất đai, rừng và các tài nguyên khác ngày càng đƣợc

chú trọng hơn. Hầu hết những thay đổi này là tích cực. Nhƣng khi chúng ta

bƣớc vào một kỷ nguyên mới trong lịch s loài ngƣời, nền lâm nông nghiệp

phải đối mặt với những th thách và trách nhiệm mới - th thách cho việc

khắc phục những suy kiệt về nguồn tài nguyên đất, rừng và phân bổ hợp lý

nguồn tài nguyên đất đai.

Trong lịch s phát triển của ngành lâm nông nghiệp nƣớc ta, từ lâu đã nói

đến “khai thác không vượt quá lượng tăng trưởng” và “khai thác phải đảm

bảo tái sinh” hoặc “kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp, lấy ngắn nuôi

dài” ... và coi đó là phƣơng châm, nguyên tắc kinh doanh. Chúng ta không

thể phủ nhận những thành quả đã đạt đƣợc trong nhiều năm qua, song lại

cũng không thể không nhìn nhận thực tế hiển nhiên mà từ lâu ai cũng thấy và

hiện đang c ng chung gánh chịu hậu đó là việc tài nguyên rừng bị tàn phá hết

sức nặng nề, tài nguyên đất đai ngày càng thu hẹp và bạc màu, từ đó gây ảnh

hƣởng xấu tới sinh thái – cảnh quan – môi trƣờng sống.

Khi tiến hành quy hoạch lâm nông nghiệp sẽ có đƣợc bố cục hợp lý về

mặt không gian tài nguyên rừng, tài nguyên đất đai và bố trí cân đối các hạng

mục sản xuất kinh doanh. Phát huy những tính năng có lợi khác của lâm nông

nghiệp một cách bền vững phục vụ cho yêu cầu lâm nông sản của nền kinh tế

quốc dân, đời sống nhân dân, xuất khẩu cũng nhƣ duy trì các tính năng và tác

dụng có lợi khác của rừng nhƣ phòng hộ bảo vệ đất, giữ nƣớc và bảo vệ môi

trƣờng. Cùng với những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta nhƣ chƣơng

trình 135, chính sách cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp... nhằm phát

2

triển toàn diện nông lâm nghiệp, cải thiện đời sống của vùng nông thôn miền

núi.

Vũ Nông là một xã vùng cao của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

với vị trí địa lí không thuận lợi, hệ thống đƣờng giao thông chƣa phát triển.

Ngƣời dân trong xã chủ yếu là ngƣời dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp,

tập quán canh tác lạc hậu thấp kém nên hiệu quả sản xuất thấp không đáp ứng

đƣợc nhu cầu của cuộc sống. Do việc s dụng đất không đúng mục đích và

tùy tiện đã dẫn tới đất đai bị thoái hóa, diện tích canh tác bị thu hẹp làm cho

tiềm năng đất đai trên địa bàn xã chƣa đƣợc s dụng một cách hợp lý và có

hiệu quả. Tiềm năng sẵn có của địa phƣơng không đƣợc phát huy, chƣa có

quy hoạch cụ thể, chi tiết cho sản xuất lâm nông nghiệp. Mặt khác quá trình

phát triển kinh tế - xã hội của xã sẽ gây áp lực lớn lên đất đai dễ dẫn đến tình

trạng mất cân đối trong khai thác s dụng quỹ đất, đặc biệt ở những nơi có

nhiều tiềm năng lợi thế.

Xuất phát từ tính cấp thiết của thực tế trên, để góp phần vào nghiên cứu

một số cơ sở khoa học của công tác quy hoạch phát triển lâm – nông nghiệp

cho xã và nâng cao hiệu quả s dụng đất theo hƣớng tổng hợp, bền vững, ổn

định và lâu dài cho xã, đƣợc sự nhất trí của khoa Lâm học, trƣờng Đại học

Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Quy hoạch phát

triển lâm nông nghiệp cho xã Vũ Nông – huyện Nguyên Bình – tỉnh Cao

Bằng giai đoạn 2018-2025”.

3

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới

Trên thế giới, quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp đã đƣợc

đề cập rất sớm ngay từ thế kỷ XVII, quy hoạch lâm nông nghiệp đã đƣợc xác

nhận nhƣ là một chuyên ngành bắt đầu từ các quy hoạch vùng, vào thời gian

này theo Olschowy quy hoạch quản lý rừng và lâm sinh ở châu Âu đƣợc xem

nhƣ là một lĩnh vực phát triển ở mức cao trên cơ sở quy hoạch s dụng đất.

Vào đầu thế kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải

quyết “ hoanh khu ch t lu n chu n” có nghĩa là đem trữ lƣợng hoặc diện

tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành

khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lƣợng hoặc diện tích. Phƣơng thức này

phục vụ cho phƣơng thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn.

Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh

rừng chồi đƣợc thay thế bằng phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ

khai thác dài, phƣơng thức “ hoanh khu ch t lu n chu n” nhƣờng chỗ cho

phƣơng thức “ hia đ u” của Harting. Đến năm 1816 xuất hiện phƣơng pháp

phân kỳ lợi dụng của H.cotta. Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi

dụng và cũng lấy đó để khống chế lƣợng chặt hàng năm.

Sau đó phƣơng pháp “ nh qu n thu ho ch ra đời. Quan điểm phƣơng

pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời

vẫn đảm bảo thu hoạch đƣợc liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ

XIX xuất hiện phƣơng pháp “ m ph n kinh t ” của Judeich, phƣơng pháp

này khác với phƣơng pháp “ nh qu n thu ho ch” về căn bản.

Năm 1946, Jack.G.V đã cho ra đời chuyên khảo đầu tiên về phân loại

đất đai với tên “ph n lo i đất đai cho qu ho ch sử dụng đất”. Đây là tài liệu

đầu tiên đề cập đến đánh giá khả năng của đất cho QHSDĐ. Năm 1996, hội

khoa học đất của Mỹ cho ra đời chuyên khảo về hƣớng dẫn điều tra đất, đánh

giá khả năng của đất và ứng dụng trong QHSDĐ.

4

Từ năm 1967 hội đồng nông nghiệp châu Âu đã phối hợp với tổ chức

F O, tổ chức nhiều hội nghị về phát triển nông thôn và quy hoạch s dụng

đất. Năm 1975, Wink đã phân 6 nhóm chính về dữ liệu và tài nguyên cần thu

thập cho quy hoạch s dụng đất nhƣ: khí hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhƣỡng,

thủy văn đất, tài nguyên nhân tạo nhƣ hệ thống tƣới tiêu, thảm thực vật.

Tại Đức, Haber năm 1972 đã xuất bản tài liệu “ hái niệm v sử dụng

đất khác nhau”, đây đƣợc coi là lý thuyết sinh thái về quy hoạch s dụng đất

dựa trên quan điểm về mối quan hệ hợp lý giữa tính đa dạng của hệ sinh thái

cũng nhƣ sự ổn định của chúng với năng suất và khả năng điều chỉnh.

Trên thế giới, mô hình s dụng đất đầu tiên là du canh, chính là những

hệ thống nông nghiệp trong đó đất đã đƣợc phát quang để canh tác trong một

thời gian, ngắn hơn thời gian bỏ hóa (Conklin, 1957)...Tuy nhiên, về chiến

lƣợc phát triển kinh tế bền vững, du canh đƣợc xem nhƣ là một sự lãng phí về

sức ngƣời, tài nguyên đất đai, là nguyên nhân gây nên xói mòn và thoái hóa

đất đai (Grinnell, 1977).

Trên cơ sở giải quyết những nhƣợc điểm của phƣơng thức du canh đã

có một số mô hình, hệ thống canh tác mới ra đời. Taungya đƣợc coi nhƣ là

một phƣơng thức canh tác có thể chấp nhận đƣợc cả về mặt hiệu quả kinh tế

và môi trƣờng sinh thái bằng sự kết hợp đồng thời cả hai loại cây nông nghiệp

và cây lâm nghiệp. Dƣới sức ép ngày càng lớn của việc gia tăng dân số, để có

thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời về kinh tế - môi trƣờng

sinh thái… thì Taungya tỏ ra “ u đuối” – không thích hợp.

Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về lƣơng thực, con ngƣời tìm cách

giải quyết theo một trong hai hƣớng đó là: Tăng năng suất cây trồng bằng việc

tận dụng tối đa tiềm năng của các loại đất, thâm canh tăng m a vụ và mở rộng

diện tích canh tác. Để làm đƣợc điều đó công tác điều tra, khảo sát, phân loại

và đánh giá đất đai để tìm ra giải pháp s dụng đất có hiệu quả nhất trên cơ sở

quy hoạch s dụng đất hợp lý, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và đặc

5

biệt là theo hƣớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm năng của đất đai cho

các mục tiêu s dụng bền vững đã trở thành một yêu cầu bức thiết.

Năm 1985, tại hội nghị PRA ở Thái Lan thì thuật ngữ “sự tham gia/

người tham gia đƣợc s dụng.

Giai đoạn 1990 – 1991 là giai đoạn bùng nổ PRA tại Ấn Độ với các

chƣơng trình, dự án phát triển nông thôn và phát triển lâm nghiệp xã hội.

Cũng trong thời gian đó PR cũng xuất hiện ở châu Á, châu Phi. Và cho đến

nay đã có hơn 30 nƣớc đã và đang áp dụng PR vào các chƣơng trình xã hội

nhƣ xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn đã cho thấy ƣu thế của phƣơng

pháp này...

Nhìn chung, quy hoạch s dụng đất và quy hoạch phát triển sản xuất

nông lâm nghiệp ngay từ khi mới ra đời cho đến nay đã có nhiều biến đổi r

rệt, xây dựng phƣơng pháp ngày càng hoàn chỉnh hơn, ph hợp dần với thực

tiễn sản xuất. ắt đầu từ quy hoạch v ng, đến các quy hoạch chuyên ngành và

kỳ kế hoạch với các cƣờng độ kinh doanh rừng cao. Tuy nhiên đã có nhiều

nghiên cứu đề xuất và th nghiệm về quy hoạch s dụng đất và quy hoạch

lâm nông nghiệp, nhƣng lý thuyết về quy hoạch lâm nông nghiệp cấp xã và

cấp hành chính thấp nhất chƣa đƣợc hoàn chỉnh và đầy đủ.

1.2. Tại Việt Nam

1.2.1. Tổng quan về quy hoạch ph t triển sản uất m n ng nghiệp

Việt Nam

Ở nƣớc ta công tác quy hoạch đƣợc xây dựng và s dụng đất chủ yếu ở

nông thôn, bắt đầu đƣợc triển khai từ những năm 60 khi phong trào hợp tác

hóa phát triển ở miền Bắc. an đầu công tác quy hoạch ở mức độ nhỏ bé do

việc quy hoạch nông thôn do Bộ xây dựng thực hiện, đến năm 1975 công tác

quy hoạch đƣợc phát triển rộng rãi ra khắp cả nƣớc.

Từ năm 1955 – 1975, công tác điều tra phân loại đƣợc tổng hợp một

cách có hệ thống trong phạm vi toàn miền Bắc. Đến năm 1975, các số liệu

nghiên cứu về phân loại đất mới đƣợc thống nhất. Xung quanh chủ đề phân

6

loại đất đã có nhiều công trình triển khai thực hiện trên các vùng sinh thái

(Ngô Nhật Tiến, 1986...). Liên quan đến QHSDĐ cấp vi mô đó một số công

trình tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Bá Ngãi, Lê Sỹ Trung (đề tài tiến sỹ) và một số

luận văn cao học, các tài liệu hƣớng dẫn áp dụng cho các dự án đầu tƣ quốc tế

nhƣ: Đức, Thụy Điển.

Công tác QHSDĐ trên quy mô cả nƣớc giai đoạn 1995 – 2000 đã đƣợc

giao cho tổng cục địa chính xây dựng năm 1994. Trong đó việc lập kế hoạch

giao đất cho nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để s dụng vào mục đích khác

cũng đƣợc đề cập tới.

Từ năm 1993, nghiên cứu QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp cho xã do

dự án đổi mới chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp thực hiện tại: xã T Nê, xã

Hang Kía và xã Pà Cò thuộc tỉnh Hòa ình. Sau đó, dự án tổng hợp những bài

học kinh nghiệm đã rút ra đƣợc trong công tác QHSDD đƣợc coi là một nội

dung chính cần đƣợc thực hiện trƣớc khi giao đất trên cơ sở tôn trọng tập

quán nƣơng rẫy cố định, lấy xã làm đơn vị lập kế hoạch và giao đất, có sự

tham gia tích cực của ngƣời dân, già làng trƣởng bản và chính quyền xã.

Trong khuôn khổ của chƣơng trình hợp tác kỹ thuật Việt – Đức, dự án

phát triển Lâm nghiệp xã hội Sông Đà đã nghiên cứu và s dụng phƣơng pháp

QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp cho hai xã của hai huyện Yên Châu (Sơn La)

và Tủa Ch a (Lai Châu) trên cơ sở hƣớng dẫn của cục kiểm lâm. Với bƣớc

làm 6 bƣớc và lấy cấp thôn bản làm đơn vị chính để quy hoạch. Sự khác biệt

ở đây là lấy cấp thôn bản làm đảm bảo quy hoạch phù hợp với kết quả nghiên

cứu xã hội và cộng đồng Donava và nhiều ngƣời khác năm 1997 ở các tỉnh

miền núi phía Bắc Việt Nam.

Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010 và gần đây là

chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đã đƣợc

chính phủ phê duyệt trong đó có quy hoạch phát triển lâm nghiệp theo vùng

(Vùng gỗ trụ mỏ Đông ắc – vùng nguyên liệu giấy sợi trung ƣơng...) Quy

hoạch các lâm trƣờng, công ty lâm nghiệp miền Bắc, quy hoạch các nhà máy

7

chế biến ván ép, ván dăm, nhà máy chế biến bột giấy, nhà máy chế biến

giấy...

Quy hoạch tổng thế phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm

2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã đƣợc chính phủ phê duyệt với nội dung:

Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm

nghiệp và thủy sản) phải theo hƣớng nâng cao sản xuất, chất lƣợng, khả năng

cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp, kết hợp ứng dụng

nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, gắn kết chặt chẽ sản xuất với công

nghiệp bảo quản, chế biến và thị trƣờng tiêu thụ, tích tụ ruộng đất, có hệ

thống chính sách đảm bảo huy động cao các nguồn lực xã hội, trƣớc hết là đất

đai, lao động, rừng biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế và sự hỗ trợ của

nhà nƣớc.

Trong những năm gần đây, phát triển sản xuất nông thôn miền núi theo

phƣơng thức NLKH là một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc.

Cũng nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới, các tập quán canh tác NLKH đã có ở

Việt Nam từ lâu đời. Vậy tại sao ngƣời nông dân miền núi vẫn phải đối mặt

với sự nghèo khó. Đó là vấn đề về QHPTSXLNN sao cho phù hợp với từng

loại đất, từng địa phƣơng để tận dụng tối đa tiềm năng có sẵn của mỗi vùng

miền trong cả nƣớc mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất cho ngƣời dân.

1.2.2. Một số chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về c ng t c quản đất

đai và quy hoạch ph t triển sản uất m n ng nghiệp tại Việt Nam

- Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã

khẳng định: “Đất đai tài ngu ên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở

vùng bi n, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước

đ u tư quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn d n do Nhà nước đ i diện chủ

sở hữu và thống nhất quản lý”

- Căn cứ vào luật đất đai năm 2013, Quốc hội số: 45/2013/QH13,ngày

29 tháng 11 năm 2013.

8

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi

hành Luật ảo vệ và Phát triển rừng.

- Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban

hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị

lần thứ 7 của CH Trung ƣơng Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Quyết định số 124/QĐ - TTg năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ :

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm

2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Căn cứ Quyết định số 57QĐ-TTg ngày 09/1/2012 của Thủ tƣớng

Chính phủ về phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 –

2020.

- Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai số 43/2014/NĐ-CP đƣợc

Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2014 quy định chi tiết một số điều

của Luật đất đai.

- Thông tƣ 28/2014/TT- TNMT của ộ Tài nguyên và Môi trƣờng

ngày 02/06/2014 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng s

dụng đất.

- Thông tƣ 29/2014/TT- TNMT của ộ Tài nguyên và Môi trƣờng

ngày 02/06/2014 Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch

s dụng đất.

- Quyết định số: 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/5/2014 Phê duyệt Kế

hoạch hành động phát triển thị trƣờng gỗ và sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-

2020.

- Văn bản 1519/TCLN-KHTC ngày 02/10/2014 về việc xây dựng kế

hoạch phát triển lâm nghiệp 2016 -2020 và lập kế hoạch đầu tƣ công 2016 –

2020.

- Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính

phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!