Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Rừng Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Tỉnh Lào Cai
PREMIUM
Số trang
90
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
978

Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Rừng Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Tỉnh Lào Cai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

-------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA

VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO

CAI

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ :

Giáo viên hướng dẫn : TS. Vũ Văn Trường

Sinh viên thực hiện : Phạm Đỗ Hoàng Anh

Khóa học : 2017 - 2021

Hà Nội, 2021

ii

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đề tài khóa luận được tiến hành công khai, dựa trên

sự cố gắng, nỗ lực của mình và sự giúp đỡ không nhỏ từ các cán bộ Vườn quốc

gia Hoàng Liên, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Vũ Văn Trường.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung

thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trong

luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Hà nội, ngày 26 tháng 5 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Phạm Đỗ Hoàng Anh

iii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2017-2021, được sự đồng ý

của nhà trường, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em

đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

rừng dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”.

Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS. Vũ Văn

Trường đã định hướng đề tài và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian em thực

hiện khóa luận.

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, em đã nhận được sự

giúp đỡ và dạy dỗ của các thầy cô trong khoa QLTNR&MT để có kiến thức

chuyên môn như hiện tại. Qua đây cho em gửi lời tri ân đến các thầy cô trong

khoa QLTNR&MT.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cô chú, anh

chị công tác tại VQG Hoàng Liên, người dân địa phương đã tạo điều kiện thuận

lợi cho em hoàn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do điều kiện thời gian và

kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi những điều thiếu sót. Em rất

mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo để đề tài khóa luận

hoàn thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 26 tháng 5 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Phạm Đỗ Hoàng Anh

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................II

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... III

MỤC LỤC...........................................................................................................IV

DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................VII

DANH MỤC BẢNG........................................................................................ VIII

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................IX

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3

1.1. KHÁI NIỆM VỀ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG................................3

1.2. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG

ĐỒNG................................................................................................................... 4

1.3. ƯU ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG..............6

1.4. MÔ HÌNH TỐT VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.........7

1.5. BÀI HỌC THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG....................................................................................8

CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 15

2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................15

2.1.1. MỤC TIÊU CHUNG ................................................................................ 15

2.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ ................................................................................ 15

2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................15

2.2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 15

2.2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................ 15

2.2.2.2. PHẠM VI VỀ THỜI GIAN:.................................................................. 15

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................15

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................16

2.4.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA TÀI LIỆU .................................................. 16

2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU SƠ CẤP................................... 16

v

2.4.2.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ..................... 16

2.4.2. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SWOT. ...................................................... 17

2.4.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỘI NGHIỆP ................................................. 18

CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI........................... 19

3.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ

NHƯỠNG............................................................................................................19

3.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ......................................................................................... 19

3.1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO ........................................................ 20

3.1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ............................................................................. 21

3.1.4. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN ......................................................................... 22

3.1.5. ĐỊA CHẤT VÀ THỔ NHƯỠNG ............................................................. 23

3.2. DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI...................................................................23

3.2.1. DÂN TỘC, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG.................................................... 23

3.2.2. NHỮNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CHÍNH, THU NHẬP, ĐỜI SỐNG

CỦA DÂN CƯ.................................................................................................... 26

3.2.2.2. TÌNH HÌNH THU NHẬP ...................................................................... 27

3.3. TÀI NGUYÊN SINH VẬT...........................................................................29

3.3.1. ĐA DẠNG KIỂU RỪNG ......................................................................... 29

3.3.2. ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG............................................................... 30

3.3.3. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT RỪNG.............................................................. 31

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 32

4.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO

CĐ TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN......................................................32

4.1.1. HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH, TRẠNG THÁI, CHẤT LƯỢNG CÁC LOẠI

RỪNG ................................................................................................................. 32

4.1.2. KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG.

............................................................................................................................. 39

4.1.3. CÔNG TÁC PCCC TẠI VQG HOÀNG LIÊN ........................................ 40

vi

4.1.4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XÓA BỎ HOÀN TOÀN CÂY THẢO QUẢ

TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN VQG HOÀNG LIÊN....................... 50

4.1.5. THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỪ QLRDVCĐ .................................. 51

4.1.6. SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO QLRDVCĐ ......................... 53

4.1.7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH QLRDVCĐ.................................... 56

4.2. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, THỜI CƠ, THÁCH THỨC

TRONG CÔNG TÁC QLR DỰA VÀO CĐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN

CỨU....................................................................................................................60

4.2.1. THUẬN LỢI TRONG QLRDVCĐ TẠI VQG HOÀNG LIÊN............... 60

4.2.2. CÁC KHÓ KHĂN TRONG QLRDVCĐ TẠI VQG HOÀNG LIÊN...... 62

4.2.3. PHÂN TÍCH THEO MÔ HÌNH SWOT................................................... 64

4.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLR DỰA

VÀO CĐ..............................................................................................................65

CHƯƠNG 5......................................................................................................... 67

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 67

5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................67

5.1.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG DVCĐ CỦA VQG

HOÀNG LIÊN .................................................................................................... 67

5.1.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP............................................................................. 69

5.2. TỒN TẠI...................................................................................................... 69

5.3. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

Các từ viết tắt Chú giải

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

DLST Du lịch sinh thái

QLLR Quản lý lửa rừng

QLRDVCĐ Quản lý rừng dựa vào cộng đồng

PCCC Phòng cháy chữa cháy

UBND Ủy ban nhân dân

VQG Vườn quốc gia

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Điểm mạnh, yếu, thời cơ và thách thức ............................................... 17

Bảng 3.1 Hiện trạng dân số và lao động các xã có diện tích rừng đặc dụng ..... 25

Bảng 3.2 Thống kê số hộ nghèo tại các xã có diện tích rừng đặc dụng.............. 29

Bảng 3.3 Thống kê thành phần các loài thực vật VQG Hoàng Liên .................. 30

Bảng 3.4 Khu hệ động vật có xương sống phân bố trong khu vực..................... 31

Bảng 4.1 Tổng hợp hiện trạng diện tích các loại rừng của VQG Hoàng Liên ... 32

Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lượng các loại rừng của VQG Hoàng Liên ................... 35

Bảng 4.3 Trữ lượng bình quân các loại rừng của VQG Hoàng Liên.................. 37

Bảng 4.4. Diện tích cháy rừng tại VQG Hoàng Liên (2009 - 2016)................... 41

Bảng 4.5Kiến thức của người dân về nguyên nhân xảy ra cháy rừng tại VQG

Hoàng Liên.......................................................................................................... 44

Bảng 4.6Tham gia xây dựng phương án PCCCR của các xã Tả Van, Bản Hồ.. 47

Bảng 4.7. Cơ cấu thu nhập người dân trước và sau khi có QLRDVCĐ............. 57

Bảng 4.8 Sự tham gia của người dân trong các hoạt động quản lý rừng ............ 54

Bảng 4.9 Tình hình xã hội của địa phương trước và sau khi có mô hình

QLRDVCĐ.......................................................................................................... 58

Bảng 4.10 Đặc điểm môi trường của địa phương trước và sau khi có mô hình

QLRDVCĐ.......................................................................................................... 59

Bảng 4. 11 Thống kê trình độ văn hóa của người dân tại các xã là điểm nghiên

cứu ....................................................................................................................... 63

Bảng 4. 12 Kết quả tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đổi với

quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại VQG Hoàng Liên (SWOT). ...................... 64

ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Sơ đồ phạm vi ranh giới VQG Hoàng Liên ......................................... 19

Hình 4.1 Tỉ lệ rừng tại VQG Hoàng Liên ........................................................... 39

Hình 4.2 Biểu đồ ý kiến tháng dễ xảy ra cháy trong năm của người dân........... 46

Hình 4.3 Đánh giá của người dân về công tác PCCCR của xã........................... 49

Hình 4.4 Cơ cấu thu nhập trung bình của nhóm hộ gia đình khá nhận khoán bảo

vệ rừng................................................................................................................. 51

Hình 4.5 Cơ cấu thu nhập trung bình của nhóm hộ gia đình trung bình nhận

khoán bảo vệ rừng ............................................................................................... 52

Hình 4.6 Cơ cấu thu nhập trung bình của nhóm hộ gia đình nghèo nhận khoán

bảo vệ rừng.......................................................................................................... 52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!