Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ TỰ LUYÊN THI VẬT LÝ SỐ 01 doc
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
134.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1041

ĐỀ TỰ LUYÊN THI VẬT LÝ SỐ 01 doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐỀ TỰ LUYÊN THI SỐ 01

Câu 1. Một vật dao động điều hoà xung quanh VTCB O. Ban

đầu vật đi qua VTCB O theochiều dương. Sau thời gian t=

π/15 (s)vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một

nửa. Sau thời gian t = 3π/ 10 (s)vật đã đi được 12 cm. Vận

tốc ban đầu vo của vật là

A. 30 cm/s. B. 25 cm/s. C. 20 cm/s. D. 40 cm/s.

Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo

có độ cứng k dao động điều hòa với tần số f.Thay vật m bằng

vật m′ = 4m thì tần số dao động của con lắc khi đó là f′. Mối

quan hệ giữa f và f′ là

A. f′ = 4f. B. f = 4f′. C. f = 2f′. D. f′ = 2f.

Câu 3. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng

khối lượng m = 250 (g), dao động điều hoà với biên độ là 4

cm. Lấy to = 0 lúc vật ở vị trí biên, quãng đường vật đi được

trong thời gian π/10 (s)đầu tiên là

A. 12 cm. B. 8 cm. C. 16 cm. D. 24 cm.

Câu 4. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ

cứng k dao động điều hòa, khi giảm khối lượng vật nặng đi

19% thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ

A. tăng 19% so với ban đầu. B. giảm 19% so với ban đầu.

C. tăng 10% so với ban đầu. D. giảm 10% so với ban đầu.

Câu 5. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, khi vật có li

độ x =A 2

2

thì

A. động năng bằng thế năng. B. thế năng bằng 1/3 động năng.

C. động năng bằng nửa thế năng.

D. thế năng bằng 1/2 động năng.

Câu 6. Một con lắc lò xo ,vật nặng khối lượng m = 100 (g) và

lò xo có độ cứng k = 10 N/m dao động với biên độ 2 cm.

Khoảng thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong

mỗi chu kỳ là bao nhiêu?

A. 0,628 (s). B. 0,417 (s). C. Δt = 0,742 (s). D. Δt = 0,219 (s).

Câu 7. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương

ngang với biên độA = 2 cm.Vật nhỏ củam con lắc có khối

lượng 100 (g), lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nặng có vận

tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là

A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.

Câu 8. Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5% thì phải tăng

chiều dài nó thêm

A. 5,75%. B. 2,25%. C. 10,25 %. D. 25%.

Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương

ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai vị trí M

và N. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc lò xo tăng ?

A. M đến N. B. N đến O. C. O đến M. D. N đến M.

Câu 10. Nhận định nào dưới đây là sai ? Một vật dao động

điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì

A. vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ –A đến

điểm có li độ +A.

B. gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ –A đến

vị trí cân bằng.

C. gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li

độ –A đến vị trí cân bằng.

D. gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li

độ –A đến điểm có li độ +A

Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có

phương trình x = Acos(5πt + π/2) cm. Véc tơ

vận tốc và gia tốc sẽ có cùng chiều dương của trục Ox trong

khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban

đầu t = 0) sau đây?

A. 0,2 (s) < t < 0,3 (s). B. 0 < t < 0,1 (s).

C. 0,3 (s) < t < 0,4 (s). D. 0,1 (s) < t < 0,2 (s).

Câu 12. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc đơn chiều

dài ℓ1 thực hiện 5 dao động bé, con lắc đơn chiều dài ℓ2 thực

chiện 9 dao động bé. Biết hiệu chiều dài dây treo hai con lắc là

112 cm. chiều dài ℓ1 và ℓ2 của hai con lắc lần lượt là

A.ℓ1 = 140 cm và ℓ2 = 252 cm.B.ℓ1 = 252 cm và ℓ2 = 140cm.

C. ℓ1 = 50 cm và ℓ2 = 162 cm. D. ℓ1 = 162 cm và ℓ2 = 50 cm.

Câu 13. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với

phương trình x =2cos (

2

12

t

T

π π

− ) cm.Quãng đường vật đi

được từ thời điểm t =7T/24 (s) đến thời điểm t =61T/24 (s) là

A. 9 cm. B. 27cm. C. 18 cm. D. 12 cm.

Câu 14. Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số f =

100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7

gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt

nước là

A. v = 50 cm/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5 cm/s.

Câu 15. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định

với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây có 7 nút.Muốn trên dây

AB có 5 nút thì tần số f có giá trị là

A. f = 58,8 Hz. B. f = 30 Hz. C. f = 63 Hz. D. f = 28 Hz.

Câu 16. Hai điểm A, B cách nhau 20 cm là 2 nguồn sóng trên

mặt nước dao động cùng pha với tần số f =15 Hz và biên độ

bằng 5 cm. Tốc độ truyền sóng là v = 0,3 m/s. Biên độ dao

động của sóng tại các điểm M, N nằm trên đường AB với AM

= 5 cm, AN = 10 cm là

A. AM = 0; AN = 10 cm. B. AM = 0; AN = 5 cm.

C. AM = AN = 10 cm. D. AM = AN = 5 cm.

Câu 17. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử

vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền

sóng.

B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền

qua cùng truyền đi theo sóng.

C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật

chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.

Câu 18. Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15 cm. Biết

phương trình sóng tại O là uO = 3cos(2πt +π/4) cm, tốc độ

truyền sóng là v = 60 cm/s. Phương trình sóng tại M là

A. uM = 3cos(2πt + 3π/4) cm. B. uM = 3cos(2πt – π/4) cm.

C. uM = 3cos(2πt + π/4) cm. D. uM = 3cos(2πt + π/2) cm.

Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16 Hz đến 20 kHz.

B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm

đều là sóng cơ.

C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe

thấy được.

D. Sóng âm là sóng dọc.

Câu 20. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B

là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = uB

= acos(ωt) thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA =

d1 và MB = d2) là

A.

1 2 ( ) d d

λ

+

− B. 1 2

f

d d

v

− − π

C. π(d1 +d2 )f/v D. π(d1- d2 ) /.λ

Câu 21. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha

A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm.Xét hai điểm C, D

trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động

với biên độ cực tiểu trên CD.

A. 6. B. 8 C. 4. D. 10.

Câu 22. Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ Uo và tần số

góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!