Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ THI KI 2 DA
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Sở GD & ĐT TT – Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm
học 2007 - 2008
Trường THPT Hương Thủy Bộ môn: VẬT LÝ – Lớp 11
Cơ Bản
Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Độ tự cảm của ống dây tỉ lệ nghịch với:
A. Chiều dài ống dây. C. Số vòng dây của ống dây.
B. Diện tích mỗi vòng dây. D. Bán kính của ống dây.
Câu 2: Dạng của các đường sức từ của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra phụ thuộc:
A. Độ lớn của dòng điện trong dây dẫn. C. Môi trường chứa dây dẫn.
B. Hình dạng của dây dẫn. D. Độ dài của dây dẫn.
Câu 3: Định luật Lenxơ cho phép xác định được:
A. Chiều của từ trường của dòng điện. C. Chiều của dòng điện cảm ứng.
B. Độ lớn của E cảm ứng. D. Cường độ của dòng điện cảm ứng.
Câu 4: Tìm phát biểu sai về lực lorentz:
A. Có phương vuông góc với từ trường. C. Có phương vuông góc với vận
tốc.
B. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D. Phụ thuộc vào dấu của điện
tích.
Câu 5: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0A trong 0,01s, suất điện động tự cảm
trong cuộn đó có giá trị trung bình là 64V, độ tự cảm có giá trị:
A. L= 0,032H B. L= 0,04H C. L= 0,25H D. L= 4H
Câu 6: Xác định cảm ứng từ B trong lòng ống dây dẫn có lõi sắt. Biết rằng trên 40 cm dài của
ống dây có 400 vòng dây, cường độ dòng điện trong ống dây bằng I= 8A, độ từ thâm của sắt
µ= 183
A. B ≈ 1,84T B. B ≈ 4,84T C. B ≈ 18,4T D. B ≈ 48,4T
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng rất dài đặt song song cách nhau a = 20 cm có các dòng điện chạy
theo chiều ngược nhau. Cường độ dòng điện I1= 3A, I2= 3A. Điểm M cách I1 một đoạn 15 cm
và I2 một đoạn 5 cm. Độ lớn cảm ứng từ tại M là:
A. 1,6.10-5T B. 8. 10-5T C. 1,6.10-7T D.8.10-8T
Câu 8: Một e bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2T với vận tốc v = 108m/s theo
phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết me = 9.10-31kg; e = - 1,6.10-19C. Bán kính quỹ
đạo của e là:
A. 1,125cm B. 11,25cm C. 2,25cm D. 22,5cm
Câu 9: Một dây dẫn thẳng dài 20cm được đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B = 5T.
Cường độ dòng điện trên dây dẫn là I = 10A. Dây dẫn hợp với đường sức từ một góc α = 300
.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn:
A. F = 500N. B. F = 8,66N. C. F = 5N. D. F = 5,1N.
Mã đề thi: 729
Câu 10: Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 thì bay vào trong một từ trường
đều, vec tơ vận tốc hợp với từ trường một góc α = 00
. Chuyển động của e bên trong từ trường
là:
A. Chuyển động tròn đều. C. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chuyển động theo hình xoắn ốc.
Câu 11: Từ thông qua một vòng dây đặt trong từ trường B không phụ thuộc vào:
A. Kích thước của vòng dây. C. Độ lớn của từ
trường.
B. Góc tạo bởi mặt phẳng vòng dây và phương của vec tơ cảm ứng từ. D. Hình dạng
của vòng dây.
Câu 12: Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B= 0,3T, thanh CD
dài 10cm chuyển động với vận tốc v= 1m/s. Điện kế có điện trở R=
2Ω. Độ lớn và chiều của dòng điện chạy trong thanh CD là:
A. Chiều từ C tới D, I= 0,015A C. Chiều từ C tới D, I= 0,15A
B. Chiều từ D tới C, I= 0,015A D. Chiều từ D tới C, I= 0,15A
Câu 13: Muốn nhìn rõ vật thì:
A. Vật phải được đặt tại cực cận của mắt.
B. Vật phải được đặt càng gần mắt càng tốt.
C. Vật phải được đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Vật phải đặt trong giới hạn nhìn rõ của mắt và góc trông vật α ≥ αmin.
Câu 14: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật đặt trong khoảng:
A. f < d < ∞ . B. f < d < 2f. C. 2f < d< ∞. D. 0 < d < f
Câu 15: Một lăng kính có chiết suất n = 1,4142 có góc chiết quang A = 600
. Góc lệch cực tiểu
có giá trị là:
A. 450
. B. 600
. C. 300
. D. một kết quả khác.
Câu 16: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh A/B
/
lớn gấp 2 lần AB.
Vị trí của vật AB là:
A. 6 cm; B. 18 cm; C. 6 cm và 18 cm; D. Một kết quả khác.
Câu 17: Một thấu kính có độ tụ là D = -5 đp. Thấu kính đó là:
A. Thấu kính hội tụ, f = 0,2 m. C. Thấu kính phân kì, f = 0,2 m.
B. Thấu kính hội tụ, f = - 0,2 m. D. Thấu kính phân kì, f = - 0,2 m.
Câu 18: Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I1, I2 đi qua một ống dây điện. Gọi L1, L2 là
độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I1 = 4 I2 thì:
A. L1 = 4 L2 B. L1 = L2 /4. C. L1 = L2. D. Một kết quả khác.
Câu 19: Vật thật AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng 20 cm.
Thấu kính có tiêu cự 15cm. Vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A/B
/
của AB là:
A. d
/
= –60 cm, ảnh ảo, k = –2. B. d/
= 60 cm, ảnh thật, k = 2.
B. d
/
= 60 cm, ảnh thật, k = –3. D. d/
= - 60 cm, ảnh thật, k = 3.
Câu 20: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 2cm, người này cần đọc một trang sách
cách mắt 40cm và có trong tay một kính phân kì f = -15cm. Để đọc thông báo mà không cần
điều tiết thì người này phải đặt mắt cách kính là:
A. 25cm. B. 35cm. C. 15cm. D. 10cm
Câu 21: Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30
cm đến 40 cm. Để có thể nhìn rõ hàng chữ đặt gần nhất cách mắt 25 cm, độ tụ của kính phải
đeo (sát mắt) có giá trị:
+ G
C
D
v
B
A. 0,67 điôp B. 0,47 điôp C. 0,54 điôp D. Một giá
trị khác.
Câu 22: Một người nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách 1/4m đến 1m. Độ biến thiên độ tụ của
thủy tinh thể người đó là:
A. 4 điốp. B. 1 điốp. C. 3 điốp. D. 2 điốp.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là đúng?
A. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân
không.
C. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc tuyền ánh sáng trong
môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 24: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính:
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một
hình tam giác.
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 900
.
C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua
Câu 25: Điều kiện của hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang
hơn.
B. Góc tới phải rất lớn.
C. Góc tới phải đạt 900
.
D. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn.
Câu 26: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ + 2 điốp. Khi đeo kính người này nhìn rõ
các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết và đọc được trang sách gần nhất cách kính 25cm.
Nếu không đeo kính thì lúc đọc sách phải để cách mắt ít nhất là:
A. 20cm. B. 25cm. C. 30cm. D. 50cm.
Câu 27: Một khung dây có diện tich S gồm N vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α. Từ thông qua vòng dây là Φ
= N.B.S/2 thì góc α có giá trị là:
A. 450
. B. 300
. C. 900
. D. 600
.
Câu 28: Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường đều và từ
trường đều . Vec tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Biết ┴ . Xác định chiều và
độ lớn của vec tơ E để quỹ đạo của hạt vẫn là đường thẳng. Biết v = 2.106m/s. B = 4.10-3T.
A. 8000V, E hướng từ dưới lên. C. 2.10-9 V, E hướng từ dưới lên.
B. 8000V, E hướng từ trên xuống. D. 0,5.109V, E có hướng từ trái sang
phải.
Câu 29: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 6cm có dòng điện I = 5A đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2N. Góc hợp bởi dây dẫn
và đường sức từ là:
A. 600
. B. 450
. C. 300
. D. 900
.
Câu 30: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn S = 5cm2
đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B =
0,1 T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với vectơ B một góc α = 300
. Từ thông qua S có giá trị
nào sau đây:
A. 0,25.10-4 Wb C. -0,25. 10-4 Wb
B. cả hai giá trị Avà B D. A hoặc B tùy điều kiện.
Đáp án:
1-A 2-B 3-C 4-B 5-B 6-A 7-A 8-A 9-C 10-C 11-D 12-A 13-
D 14-C
15-C 16-C 17-D 18-C 19-B 20-D 21-A 22-C 23-D 24-A 25-A 26-D 27-
D 28-B
29-C 30-D
Sở GD & ĐT TT – Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm
học 2007 - 2008
Trường THPT Hương Thủy Bộ môn: VẬT LÝ – Lớp
11 Cơ Bản
Thời gian: 45 phút. (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Dòng điện cảm ứng điện từ xuất hiện trong ống dây kín là do sự thay đổi:
A. Chiều dài của ống dây. C. Từ thông qua ống dây.
B. Khối lượng của ống dây. D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2: Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào
yếu tố:
A. Số vòng dây dẫn. B. Bán kính mỗi vòng dây. C. Môi trường bên trong ống dây.
D. Cả B,C.
Câu 3: Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ + 2 điốp. Khi đeo kính người này nhìn rõ
các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết và đọc được trang sách gần nhất cách kính 25cm.
Nếu không đeo kính thì lúc đọc sách phải để cách mắt ít nhất là:
A. 20cm. B. 25cm. C. 30cm. D. 50cm.
Câu 4: Một ống dây dài 20 cm gồm 400 vòng và diện tích tiết diện thẳng là s= 9.10-4m
2
, độ từ
thâm của lõi sắt µ= 400. Hệ số tự cảm của ống dây đó là:
A. L= 9.10-4 H B. L= 9,1.10-3H C. L= 1,9.10-4 H D. L= 1,9.10-3 H
Câu 5: Khi đóng mạch, dòng điện qua một cuộn dây tăng từ 0A đến 20A trong thời gian 0,02s.
Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn là 80V. Độ tự cảm của
cuộn dây đó là:
A. L= 0,8H B. L= 1,8H C. L = 0,08H D. L = 1,08H
Câu 6: Hai dây dẫn thẳng rất dài đặt song song cách nhau a= 20 cm có các dòng điện chạy
theo chiều ngược nhau. Cừơng độ dòng điện I1= 3A, I2= 3A. Điểm M cách dây I1 25cm và I2 5
cm. Độ lớn cảm ứng từ tại M là:
A. 9,6.10-6T B. 9,6.10-8T C. 1,44.10-7T D.1,44.10-5T
Câu 7: Một proton chuyển động thẳng đều vào trong một miền có điện trường đều và từ
trường đều . Vec tơ vận tốc v nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Biết ┴ . Xác định chiều và
độ lớn của vec tơ E để quỹ đạo của hạt vẫn là đường thẳng. Biết v = 2.106m/s. B = 4.10-3T.
A. 8000V, E hướng từ dưới lên. C. 8000V, E hướng từ trên xuống.
B. 2.10-9 V, E hướng từ dưới lên. D. 0,5.109V, E có hướng từ trái sang phải.
Câu 8: Một proton chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính R = 5m trong một từ
trường đều B = 10-2T. Biết mp = 1,672.10-27kg; p = 1,6.10-19C Vận tốc của proton đó
trên quỹ đạo là:
A. v = 4,78.106
m/s. B. v = 4,78.108
m C. v = 5,225.108
m/s. D. Một kết quả
khác.
Câu 9: Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 thì bay vào trong mộ từ trường đều,
vec tơ vận tốc hợp với từ trường một góc α = 300
. Chuyển động của e bên trong từ trường là:
A. Chuyển động tròn đều. C. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chuyển động theo hình xoắn
ốc.
Câu 10: Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều B, trong trường hợp nào
thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng:
A. Mạch chuyển động tịnh tiến.
B. Mạch quay xung quanh trục ┴ mặt phẳng (C).
Mã đề thi: 625