Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề tài: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp cơ khí Trúc Lâm docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đề tài: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp cơ khí
Trúc Lâm
Một số biện pháp nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp
cơ khí Trúc Lâm
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, môi trờng kinh doanh
gần đây cũng có sự thay đổi nhanh chóng. Đặc biệt từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển
sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc thì các doanh nghiệp đã dần tự chủ trong
sản xuất kinh doanh và tự tìm khách hàng để tiêu thụ sản phẩm của mình. Các doanh
nghiệp phải lo từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, một vấn đề
thiết thực để tự khẳng định mình trên thị trờng, quyết định sự thành công hay thất bại của
doanh nghiệp.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đã quen dần với cơ chế mới, hoạt động
hết sức năng động, luôn đổi mới sáng tạo, ứng dụng tốt những tiến bộ khoa học kỹ thuật
tiên tiến của thế giới và trong nớc vào sản xuất kinh doanh, tạo ra những sản phẩm đạt chất
lợng ngày càng cao đáp ứng đợc những nhu cầu của thị trờng trong nớc. Nhng cũng do
chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc với chủ trơng khuyến khích phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần và do nhu cầu khách quan của thị trờng mà các doanh nghiệp
t nhân, liên doanh.v.v.. đã đợc thành lập mới ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ gây
nên sự cạnh tranh gay gắt. Do vậy, một vấn đề mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay hết
sức quan tâm và chú trọng hàng đầu trong sản xuất kinh doanh là làm sao tiêu thụ đợc
nhiều sản phẩm để đạt lợi nhuận cao nhất.
Chính vì vậy việc tìm biện pháp để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ là vấn đề
hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp công nghiệp hiện nay.
Xí nghiệp Cơ khí Trúc Lâm là doanh nghiệp t nhân đợc thành lập từ tháng 5 năm
1995. Trải qua hơn 7 năm hoạt động trong cơ chế thị trờng, Xí nghiệp đã gặp không ít khó
khăn, bỡ ngỡ, nhất là trong công tác tìm kiếm khách hàng và tiêu thụ sản phẩm. Để góp
phần nghiên cứu tìm biện pháp giải quyết vấn đề bức xúc này, chuyên đề tôt nghiệp đi sâu
tìm hiểu thực tế công tác tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp thời gian vừa qua và sẽ mạnh
dạn đa ra một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp trong
thời gian tới.
Với đề tài: “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Xí
nghiệp cơ khí Trúc Lâm”, chuyên đề tốt nghiệp đề cập đến các nội dung chính sau:
Phần I: Lý luận về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm.
Phần II: Phân tích thực trạng công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ ở
Xí nghiệp Cơ khí Trúc Lâm.
Phần III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Xí
nghiệp Cơ khí Trúc Lâm.
Vì điều kiện thời gian và trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên bản chuyên đề không
tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy cô giáo giúp đỡ đóng góp ý kiến để chuyên đề của
em đợc hoàn thiện. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo.
PHẦN I
LÝLUẬNVỀ THỊ TRỜNG VÀ TIÊUTHỤSẢNPHẨM
I_CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ THỊ TRỜNG
1_ Khái niệm về thị trờng:
Kinh tế hàng hoá là một hình thái tổ chức kinh tế, trong đó diễn ra quá trình sản xuất
và trao đổi hàng hoá. Môi trờng hoạt động, phát triển và trao đổi hàng hoá là thị trờng, đây
là nơi diễn ra sự tác động lẫn nhau giữa ngời tiêu dùng và ngời sản xuất, mỗi bên theo đuổi
những mục đích riêng của mình. Thị trờng giống nh ngời môi giới đóng vai trò trung gian,
thu xếp, điều hoà sở thích ngời tiêu dùng và những hạn chế về kỹ thuật có trong tay ngời
sản xuất. Thị trờng là trung tâm, là nơi liên hệ, tiếp xúc, so sánh giữa ngời bán với ngời
mua, giữa những ngời sản xuất (ngời bán) với nhau, giữa những ngời tiêu dùng với nhau.
Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, khái niệm thị trờng đợc hiểu với những nội dung
và phạm vi khác nhau. Theo cách hiểu thông thờng, thị trờng là một địa điểm cụ thể diễn
ra việc mua bán hàng hoá, chẳng hạn nh: Một trụ sở, một cái chợ, một trung tâm thơng
mại... Theo hớng này khái niệm thị trờng còn đợc mở rộng thêm về mặt không gian địa lý.
Thí dụ nh: Thị trờng một địa phơng, một vùng lãnh thổ, một quốc gia hay một khu vực quốc
tế.
Thị trờng là một phạm trù riêng của sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơ bản của thị
trờng đợc thể hiện qua ba nhân tố: Cung - Cầu - Giá cả. Qua thị trờng có thể hiểu đợc mối
tơng quan giữa cung và cầu tức là mức độ thoả mãn nhu cầu thị trờng về hàng hoá và dịch
vụ, phạm vi quy mô của việc thực hiện cung cầu dới hình thức mua bán hàng hoá và dịch
vụ trên thị trờng. Thị trờng là nơi kiểm nghiệm giá trị của hàng hoá, dịch vụ và ngợc lại
hàng hoá, dịch vụ phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, do đó mọi yếu tố liên quan đến
sản xuất kinh doanh, dịch vụ đều phải tham gia vào thị trờng.
Cũng có thể hiểu thị trờng là một nhóm ngời tiêu dùng đang có nhu cầu và mức mua
cha đợc đáp ứng và mong đợi thoả mãn. Cách hiểu này thiên về góc độ của ngời mua,
dung lợng thị trờng lớn hay nhỏ là do ngời mua quyết định.
Còn có một cách hiểu nữa về thị trờng, coi đó là khái niệm để chỉ lĩnh vực lu thông
hàng hoá nói chung, ở đó ngời bán và ngời mua gặp nhau để trao đổi, mua bán hàng hoá.
Theo hớng này, để nêu rõ sự vận động của thị trờng, có thể coi thị trờng là một quá trình
trong đó ngời mua và ngời bán từng loại hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định
giá cả và số lợng hàng hoá cần trao đổi.
Nh vậy, trên góc độ tổng quát, thị trờng là tổng thể các điều kiện chủ quan và khách
quan có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá gắn liền với nhau, xâm nhập vào nhau. Việc tiêu thụ đợc tính toán ngay từ khi bắt đầu
sản xuất nên ở đây không tách rời điều kiện sản xuất và tiêu thụ.
2_ Vai trò và chức năng của thị trờng:
Thị trờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý
kinh tế.
Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Thị trờng
nằm trong khâu lu thông. Nh vậy thị trờng là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá. Thị
trờng chỉ mất đi khi sản xuất hàng hoá không còn. Thị trờng là chiếc “cầu nối ” của sản
xuất và ngời tiêu dùng. Thị trờng là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá (hiểu theo
nghĩa rộng). Thị trờng là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Để sản
xuất hàng hoá, xã hội phải chi phí sản xuất, chi phí lu thông. Thị trờng là nơi kiểm nghiệm
các chi phí đó và thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội.
Thị trờng không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán, nó còn thể hiện các quan hệ
hàng hoá tiền tệ. Do đó thị trờng còn đợc coi là môi trờng của kinh doanh. Thị trờng là
khách quan, từng cơ sở sản xuất, kinh doanh không có khả năng làm thay đổi thị trờng mà
ngợc lại họ phải tiếp cận để thích ứng với thị trờng. Thị trờng là “tấm gơng” để các cơ sở
kinh doanh nhận biết nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu quả kinh doanh của chính bản
thân mình.
Trong quản lý kinh tế, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng. Thị trờng là đối tợng, là
căn cứ của kế hoạch hoá. Cơ chế thị trờng là cơ chế quản lý nền kinh tế hàng hoá. Thị
trờng là công cụ bổ xung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc. Thị
trờng là môi trờng của kinh doanh, là nơi Nhà nớc tác động vào quá trình kinh doanh của
cơ sở.
Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ bản chất của
thị trờng tới quá trình tái sản xuất và tới đời sống kinh tế xã hội.
Thị trờng có 4 chức năng: Thừa nhận, thực hiện, điều tiết và thông tin.
-
- Chức năng thừa nhận:
Hàng hoá đợc sản xuất ra, ngời ta phải bán nó, việc bán hàng đợc thực hiện thông qua
chức năng thừa nhận của thị trờng. Thị trờng thừa nhận chính là ngời mua chấp nhận thì
cũng có nghĩa là về cơ bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành.
Thị trờng không chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình
mua bán mà thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trờng mà thị trờng
còn kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất quá trình mua bán đó.
- Chức năng thực hiện:
Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trờng. Thực hiện hoạt động này
là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với việc thực hiện các quan hệ và hoạt
động khác.
Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hoá hình thành nên giá trị trao đổi
của mình. Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm,
các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trờng.