Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1597

Đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỖ THỊ KHÁNH NGỌC

ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THANH TOÁN

KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -

CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỖ THỊ KHÁNH NGỌC

ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THANH TOÁN

KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -

CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ QUANG DỰC

THÁI NGUYÊN - 2014

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dƣới

sự hƣớng dẫn của TS. Lê Quang Dực. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều đƣợc

trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là

trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Khánh Ngọc

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn giúp đỡ của Khoa Sau Đại

học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. Tôi xin cảm ơn

nhà trƣờng và Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

làm luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo TS Lê Quang Dực ngƣời đã trực tiếp

hƣớng dẫn và cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển

Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên đã tạo môi trƣờng làm việc, học tập tích cực để

tôi có điều kiện thuận lợi hoàn thành luận văn.

Tôi xin cảm ơn đến toàn thể ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp

đã quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tôi hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Khánh Ngọc

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii

MỤC LỤC ................................................................................................................ iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... viii

MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 2

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 2

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu và những đóng góp dự kiến mới

của đề tài .......................................................................................................................... 3

5. Kết cấu của luận văn .................................................................................................. 3

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THANH

TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT ......................................................................4

1.1. Những vấn đề chung về thanh toán KDTM ........................................................ 4

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt ............................ 4

1.1.2. Sự cần thiết và vai trò của thanh toán KDTM ................................................. 6

1.1.3. Nội dung của thanh toán KDTM ..................................................................... 10

1.1.4. Các quy định trong thanh toán KDTM ........................................................... 15

1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới đẩy mạnh thanh toán KDTM ............................... 16

1.2. Cơ sở thực tiễn về thanh toán KDTM ................................................................ 20

1.2.1. Thực tiễn thanh toán không dùng tiền mặt ở một số quốc gia trên thế giới ......... 20

1.2.2. Thực tiễn thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam ............................... 23

1.2.3. Bài học kinh nghiệm về quản lý TTKDTM ................................................... 29

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................30

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 30

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 30

2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 30

2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận ........................................................................................ 31

iv

2.2.3. Thu thập thông tin ............................................................................................. 31

2.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp số liệu .......................................................................... 33

2.2.5. Phƣơng pháp phân tích thông tin ..................................................................... 33

2.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................... 34

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG

TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN ................................36

3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam Chi

nhánh Thái Nguyên ............................................................................................ 36

3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát

triển Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ......................................................... 36

3.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy ................................................................................... 38

3.1.3. Tình hình hoạt động của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 ......... 41

3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2011 - 2013 ............... 47

3.2. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Thái Nguyên ............. 51

3.2.1. Cơ sở pháp lý hoạt động thanh toán KDTM .................................................. 51

3.2.2. Tình hình thanh toán tại BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 ......... 55

3.2.3. Hoạt động TTKDTM giữa cá nhân, tổ chức kinh tế qua BIDV Thái Nguyên ....... 57

3.2.4. Chi tiết các thể thức thanh toán KDTM tại BIDV Thái Nguyên ................. 60

3.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán vốn của BIDV Thái Nguyên với các

ngân hàng khác trên địa bàn ............................................................................. 72

3.3. Đánh giá thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV

Thái Nguyên ....................................................................................................... 74

3.3.1. Đánh giá của khách hàng .................................................................................. 74

3.3.2. Đánh giá của cán bộ ngân hàng về đẩy mạnh công tác thanh toán

KDTM tại BIDV Thái Nguyên ......................................................................... 77

3.3.3 Nhận xét về công tác thanh toán KDTM tại BIDV Thái Nguyên ................ 79

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THANH TOÁN KHÔNG

DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN ....................85

4.1. Quan điểm - định hƣớng - mục tiêu .................................................................... 85

v

4.1.1. Định hƣớng đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại

BIDV Thái Nguyên ......................................................................................... 85

4.1.2. Mục tiêu của BIDV Thái Nguyên ................................................................... 87

4.2. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác thanh toán KDTM tại BIDV Thái Nguyên .......... 87

4.2.1. Giải pháp về nâng cao năng lực quản trị điều hành ...................................... 87

4.2.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ............................................................... 88

4.2.3. Giải pháp về dịch vụ thanh toán ...................................................................... 90

4.2.4. Giải pháp về marketing chăm sóc khách hàng ............................................... 93

4.2.5. Giải pháp phát triển công nghệ ........................................................................ 95

4.3. Kiến nghị ................................................................................................................ 96

4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............... 96

4.3.2. Kiến nghị với chính phủ và các Bộ, Ngành ................................................... 98

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................................ 98

KẾT LUẬN ...........................................................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................102

PHỤ LỤC ..............................................................................................................105

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu chữ viết tắt Nguyên nghĩa

1 CBNV Cán bộ nhân viên

2 CP Chính phủ

3 CT Chỉ thị

4 ĐCTC Định chế tài chính

5 DVKH Dịch vụ khách hàng

6 KDTM Không dùng tiền mặt

7 NH Ngân hàng

8 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc

9 NHTM Ngân hàng thƣơng mại

10 NQ Nghị quyết

11 PGD Phòng giao dịch

12 QĐ Quyết định

13 QHKH Quan hệ khách hàng

14 TCCB Tổ chức cán bộ

15 TCKT Tổ chức kinh tế

16 TCTD Tổ chức tín dụng

17 TMCP Thƣơng mại cổ phẩn

18 TTg Thủ tƣớng

19 TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt

20 UNC Ủy nhiệm chi

21 UNT Ủy nhiệm thu

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Phân phối tần số ngƣời trả lời ...................................................................32

Bảng 3.1 Các chỉ tiêu hoạt động của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 ........41

Bảng 3.2. Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2011 - 2013 ............................48

Bảng 3.3. Dƣ nợ và chất lƣợng tín dụng giai đoạn 2011 - 2013 ..............................49

Bảng 3.4. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 ..............................................51

Bảng 3.5. Kết quả thanh toán tại BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 .........56

Bảng 3.6. Thanh toán KDTM theo đối tƣợng tại BIDV Thái Nguyên ....................57

Bảng 3.7. Thanh toán KDTM theo thể thức thanh toán ...........................................59

Bảng 3.8. Thanh toán bằng Séc tại BIDV Thái Nguyên ..........................................61

Bảng 3.9. Tình hình phát triển thẻ ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013 ......................66

Bảng 3.10. Tình hình thanh toán vốn giữa BIDV Thái Nguyên với các ngân

hàng khác trên địa bàn ..........................................................................73

Bảng 3.11. Nhóm tiêu chí về mức độ đáp ứng .........................................................75

Bảng 3.12. Nhóm tiêu chí về mức độ tin cậy ...........................................................75

Bảng 3.13. Nhóm tiêu chí về năng lực phục vụ .......................................................76

Bảng 3.14. Nhóm tiêu chí về thái độ phục vụ ..........................................................76

Bảng 3.15. Nhóm tiêu chí về cơ sở vật chất ............................................................77

Bảng 3.16 Nhóm tiêu chí về điều kiện đẩy mạnh công tác thanh toán KDTM

tại BIDV Thái Nguyên .........................................................................78

Bảng 3.17. Nhóm tiêu chí phản ánh những khó khăn trong việc đẩy mạnh công

tác thanh toán KDTM tại BIDV Thái Nguyên .....................................78

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Quy mô vốn huy động giai đoạn 2011 - 2013 ..........................................48

Hình 3.2. Quy mô dƣ nợ tín dụng và nợ quá hạn .....................................................50

Hình 3.3. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ giai đoạn 2011 - 2013 ................................50

Hình 3.4. Cơ cấu thanh toán tại BIDV Thái Nguyên ...............................................56

Hình 3.5. Cơ cấu thanh toán KDTM theo đối tƣợng ...............................................58

Hình 3.6. Cơ cấu thể thức thanh toán KDTM tại BIDV Thái Nguyên ....................59

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Toàn cầu hóa và khu vực hóa là một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển

kinh tế thế giới. Đối với ngành tài chính ngân hàng, hội nhập kinh tế quốc tế tạo

động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam; mở

rộng cơ hội trao đổi hợp tác quốc tế giữa các ngân hàng thƣơng mại trong hoạt động

kinh doanh tiền tệ; đồng thời các ngân hàng Việt Nam có điều kiện tranh thủ vốn,

công nghệ, kinh nghiệm quản lý và phát huy lợi thế so sánh của mình để theo kịp

yêu cầu cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên, các

ngân hàng Việt Nam cũng gặp phải thách thức to lớn trong cạnh tranh với các ngân

hàng trong nƣớc và với ngân hàng nƣớc ngoài.

Theo cam kết hội nhập WTO, đến năm 2010, Việt Nam đã thực hiện mở cửa

hoàn toàn thị trƣờng dịch vụ ngân hàng, loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị

trƣờng dịch vụ ngân hàng trong nƣớc cũng nhƣ các giới hạn hoạt động ngân hàng

đối với các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài. Đây sẽ là một khó khăn rất lớn cho các

ngân hàng Việt Nam khi mà bản thân các ngân hàng vẫn còn nhiều yếu kém, sức

cạnh tranh của các ngân hàng còn thấp hơn so với các ngân hàng nƣớc ngoài cả về

quy mô lẫn tiềm lực.

Qua hơn 56 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát

triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên hiện nay đã xây dựng cho mình một vị trí

quan trọng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trƣớc áp lực cạnh tranh ngày càng gay

gắt với các ngân hàng trong nƣớc và ngân hàng nƣớc ngoài, Ngân hàng TMCP Đầu

tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên cần có các biện pháp cải tổ hoạt

động, đổi mới một cách toàn diện, triệt để và mạnh mẽ nhằm đáp ứng những đòi hỏi

của nền kinh tế hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Việc phát triển

thanh toán không dùng tiền mặt là một giải pháp sáng suốt mang tính chiến lƣợc,

thanh toán không dùng tiền mặt đang là hình thức thanh toán tiện lợi, thích hợp, an

toàn và chính xác đem lại hiệu quả cao không chỉ phục vụ tốt cho việc tăng tốc độ

chu chuyển vốn trong nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ phát triển lƣu thông

hàng hóa mà còn trực tiếp thay đổi khối lƣợng tiền mặt lƣu thông. Chính vì vậy mà

các ngân hàng cũng đang tìm mọi biện pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao

kỹ thuật công nghệ, mở rộng mạng lƣới phân phối…, để cạnh tranh với các ngân

hàng khác.

2

Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài “Đẩy mạnh công tác thanh toán không

dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam -

Chi nhánh Thái Nguyên” làm đề tài để nghiên cứu, góp phần phát triển và khẳng định

vị thế của ngân hàng trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

2. Mục đích nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Đề tài thực hiện với mục tiêu đánh giá thực trạng công tác thanh toán không dùng

tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.

Từ đó, đƣa ra những giải pháp phát triển và có những chính sách hợp lý để đẩy mạnh

công tác thanh toán không dùng tiền mặt góp phần gia tăng sức cạnh tranh, nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng này, đóng góp vào sự phát triển kinh tế -

xã hội của địa phƣơng.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa và phát triển về mặt lý luận thanh toán không dùng tiền mặt.

Phân tích thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt, đánh giá những

mặt ƣu điểm và tồn tại tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Thái Nguyên.

Đƣa ra một hệ thống đồng bộ các kiến nghị nhằm hoàn thiện và triển khai công tác

thanh toán không dùng tiền mặt, nâng cao hiệu quả cũng nhƣ đẩy mạnh thanh toán

không dùng tiền mặt tại Ngân Hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Thái Nguyên.

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các yếu tố có liên quan đến đẩy mạnh công

tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân Hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

- Chi nhánh Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Nghiên cứu trong phạm vi thời gian 3 năm, từ năm 2011-2013.

Về không gian: Luận văn đƣợc nghiên cứu trên phạm vi Ngân hàng TMCP Đầu tƣ

và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.

Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu về công tác thanh

toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Thái Nguyên.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!