Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dạy học trực tuyến truyện ngắn Việt Nam hiện đại trước năm 1975 (SGK ngữ văn 12, Tập 2) theo định hướng phát triển năng lực
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
CAO THỊ THƢƠNG
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM
HIỆN ĐẠI TRƯỚC NĂM 1975 (SGK NGỮ VĂN 12, TẬP HAI)
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt
Mã số: 8.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích
Thái Nguyên, năm 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề t i u n v n hoa học: “Dạy học trực tuyến truyện
ngắn Việt Nam hiện đại trước năm 1975 (SGK Ngữ văn 12, tập hai) theo
định hướng phát triển năng lực” dưới sự chỉ dẫn của TS. Nguyễn Thị Bích
ết qu qu tr nh tôi tự nghi n cứu hông sao ch p của t cứ ai C c ết qu
nghi n cứu trong u n v n ho n to n trung thực, h ch quan chưa được công
bố ở công tr nh nghi n cứu n o trước đây
N i dung của u n v n c s dụng t i i u, thông tin được đ ng t i tr n c c
t c ph m, t p ch , c c trang we theo danh mục t i i u tham h o của u n v n
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhi m về nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2021
Tác giả luận văn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để ho n th nh đề tài “Dạy học trực tuyến truyện ngắn Việt Nam hiện
đại trước năm 1975 (SGK Ngữ văn 12, tập hai) theo định hướng phát triển
năng lực” tôi đ nh n được r t nhiều sự giúp đỡ, đ ng vi n, t o điều i n của
thầy cô, gia đ nh, n Tôi xin chân th nh c m n c c thầy cô gi o Trường
Đ i học Sư ph m - Đ i học Thái Nguy n, đặc i t c c thầy cô trong khoa
Ngữ v n đ d u dắt tôi trong suốt quá trình học t p Tôi đặc bi t bày tỏ ng
iết n sâu sắc đối với TS. Nguyễn Thị Bích - người đ chu đ o, t n t nh hướng
dẫn tôi ho n th nh đề t i nghi n cứu n y
C m n những người thân trong gia đ nh, n , đồng nghi p, những
học sinh thân y u đ uôn d nh cho tôi sự đ ng vi n, h ch , chia sẻ những
h h n trong qu tr nh ho n thi n u n v n
Mặc d đ c nhiều cố gắng để thực hi n đề t i m t c ch ho n chỉnh
nh t, song u n v n của tôi không thể tránh khỏi những thiếu s t Tôi r t mong
sẽ nh n được sự g p của các thầy cô gi o v c c n đồng nghi p để công
tr nh được ho n thi n h n
Tôi xin chân th nh c m n
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2021
Tác giả luận văn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU .................................................................................vii
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Lịch s v n đề nghiên cứu...............................................................................4
3. Mục đ ch và nhi m vụ nghiên cứu ................................................................15
4 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu .................................................................15
5 Phư ng ph p nghi n cứu ...............................................................................16
6. Gi thuyết khoa học.......................................................................................17
7. C u trúc của đề tài .........................................................................................17
NỘI DUNG ........................................................................................................18
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..........................18
1 1 C sở lí lu n................................................................................................18
1.1.1. D y học trực tuyến...................................................................................18
1.1.2. Truy n ngắn Vi t Nam hi n đ i ..............................................................40
1 1 3 N ng ực và d y học theo định hướng n ng ực......................................52
1 2 C sở thực tiễn............................................................................................57
1.2.1. Thực tr ng d y học trực tuyến.................................................................57
1.2.2. Thực tr ng vi c triển khai d y học trực tuyến truy n ngắn hi n đ i
Vi t Nam trước 1975 (Ngữ v n 12, t p hai) theo định hướng phát
triển n ng ực ...........................................................................................63
1.2.3. Nh n xét thực tr ng d y học trực tuyến ..................................................69
TIỂU KẾT CHƯƠNG..........................................................................................71
iv
Chƣơng 2: CÁCH THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRUYỆN NGẮN
VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRƢỚC 1975 (NGỮ VĂN 12, CƠ BẢN) THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .....................................................72
2.1. Những yêu cầu đối với bài d y trực tuyến truy n ngắn hi n đ i Vi t
Nam trước 1975 (Ngữ v n 12, t p hai) theo định hướng phát triển
n ng ực ...................................................................................................72
2.1.1. Yêu cầu về mục tiêu ................................................................................72
2.1.2. Yêu cầu về n i dung ................................................................................72
2.1.3. Yêu cầu về phư ng ph p, h nh thức tổ chức...........................................75
2.1.4. Yêu cầu về kiểm tra, đ nh gi .................................................................76
2.2. Quy trình thiết kế bài d y trực tuyến truy n ngắn hi n đ i Vi t Nam trước
1975 (Ngữ v n 12, t p hai) theo định hướng phát triển n ng ực ................78
2 2 1 C i đặt an đầu cho bài giàng..................................................................78
2.2.2. Chèn âm thanh vào slide bài gi ng..........................................................80
2.2.4. Hoàn thi n, đ ng g i v xu t b n bài gi ng............................................82
2.3. Cách thức tổ chức bài d y trực tuyến truy n ngắn hi n đ i Vi t Nam
trước 1975 (Ngữ v n 12, t p hai) theo hướng phát triển n ng ực..........85
TIỂU KẾT CHƯƠNG..........................................................................................87
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...........................................................88
3.1. Mục đ ch, nhi m vụ và nguyên tắc thực nghi m .......................................88
3.1.1. Mục đ ch thực nghi m.............................................................................88
3.1.2. Nhi m vụ thực nghi m ............................................................................88
3.1.3. Nguyên tắc thực nghi m..........................................................................89
3.2. Tổ chức thực nghi m..................................................................................89
3 2 1 Địa bàn, thời gian thực nghi m ...............................................................89
3 2 2 Đối tượng thực nghi m............................................................................89
3.2.3. N i dung v phư ng ph p thực nghi m..................................................89
3.3. Kết qu thực nghi m...................................................................................91
3.3.1. Nh n xét về tiến trình d y học.................................................................91
v
3.3.2. Kiểm tra kiến thức v đ nh gi ết qu học t p của học sinh.................94
3.3.3. Những nh n x t v đ nh gi ước đầu ....................................................95
3 4 Đề xu t........................................................................................................96
TIỂU KẾT CHƯƠNG..........................................................................................98
KẾT LUẬN ........................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................102
PHỤ LỤC...............................................................................................................
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ, ngữ viết tắt Từ, ngữ viết đầy đủ
ADL
CNTT
CNTT&TT
CT
CTGD
DHTT
ĐHPTNL
GD
GD&ĐT
GV
HS
KHBD
LCMS
LMS
NL
PP
PPDH
SGK
TCP/IP
THPT
TNVNHĐ
Advanced Distributed Learning
Công ngh thông tin
Công ngh thôn g tin v truyền thông
Chư ng tr nh
Chư ng tr nh gi o dục
D y học trực tuyến
Định hướng phát triển n ng ực
Gi o dục
Gi o dục v đ o t o
Giáo viên
Học sinh
Kế ho ch bài d y
H thống qu n lý n i dung học t p
Learning Management System (H thống qu n lý học t p)
N ng ực
Phư ng ph p
Phư ng ph p d y học
Sách giáo khoa
Transmission Control Protocol/ Internet Protocol
Trung học phổ thông
Truy n ngắn Vi t Nam hi n đ i
vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng
B ng 1.1. Kết qu về vi c áp dụng hình thức DHTT.................................... 66
B ng 1.2. Kết qu về th i đ HS khi học trực tuyến ..................................... 67
B ng 1.3. Kết qu về nhu cầu học trực tuyến................................................ 68
B ng 1.4. Kết qu về nhu cầu d y trực tuyến................................................ 68
B ng 3.1. Kết qu bài d y đối chứng............................................................. 94
B ng 3.2. Kết qu bài d y thực nghi m......................................................... 94
Biểu
Biểu đồ 1.1. Tỷ l giáo viên áp dụng hình thức d y học trực tuyến các
v n n truy n ngắn hi n đ i Vi t Nam trước 1975 .................67
Biểu đồ 1.2. Th i đ của học sinh khi học m t giờ học v n dưới hình
thức học trực tuyến....................................................................67
Biểu đồ 1.3. Nhu cầu học trực tuyến của các tác ph m truy n ngắn hi n
đ i Vi t Nam trước n m 1975...................................................68
Biểu đồ 1.4. Nhu cầu d y trực tuyến của giáo viên.......................................68
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Thế giới đang ước vào nền kinh tế tri thức trong đ hối ượng thông
tin t ng nhanh, n i dung thông tin ngày càng chuyên môn hóa và phức t p. Vì
v y, người thầy ở các b c học ph i d y cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên
cứu là chủ yếu Trong điều ki n hi n nay, với quan điểm “lấy người học làm
trung tâm”, coi người học là chủ thể của quá trình d y và học. Giáo viên chỉ
d y những kiến thức c n, đ ng vai tr hướng dẫn, chỉ đ o và kiểm tra quá
trình học, hông m thay người học. HS ph i được khuyến h ch cao đ quá
trình học, chủ đ ng tự điều khiển quá trình tiếp thu kiến thức, tham kh o mở
r ng kiến thức ngoài các tài li u quen thu c, dưới sự điều khiển sư ph m của
giáo viên. Nh trường và GV vì thế cũng ph i thay đổi phư ng ph p d y và
học, từ đ giúp HS phát huy tính tích cực, chủ đ ng, tự tìm tòi thông tin, t o
điều ki n để người học có thể học ở mọi n i, mọi úc, t m được n i dung học
phù hợp.
1.2. Chuyển đổi số đang c t c đ ng m nh mẽ tới từng quốc gia tr n mọi
h a c nh v ĩnh vực của đời sống trong đ c gi o dục Trước những thay đổi
ớn ao của gi o dục dưới t c đ ng cũng như y u cầu của cu c c ch m ng n y,
c c trường học u c ph i thay đổi, trường học nay ngo i chức n ng học v n ho ,
c n những trung tâm s ng t o tri thức Theo đ , d y học trực tuyến hay còn
gọi là E-learning m t phư ng thức hi u qu để đ p ứng những y u cầu đặt ra
trong ối c nh hi n t i Với phư ng thức này sẽ t o ra m t môi trường học t p
mở, thúc đ y kh n ng tự học, tự nghiên cứu của người học Người học có thể
học b t kì lúc nào, ở b t đâu, với b t ai để có thể phù hợp với n ng ực, cá
tính, nhu cầu công vi c riêng của b n thân… chỉ cần c phư ng ti n máy tính,
hay đi n tho i thông minh và m ng Internet Phư ng thức học t p này có nhiều
ưu điểm h n thiết kế bài học thông thường hi n nay, ch th ch được sự hứng
thú, chủ đ ng của người học. Nó có kh n ng cung c p m t ượng ngữ li u đa
2
d ng và lớn h n nhiều lần ngữ li u s ch gi o hoa, đồng thời thể hi n được h
thống yêu cầu học t p cụ thể dành cho HS dưới nhiều d ng thức để các em tự
giác ho t đ ng, không bó bu c theo phư ng ph p gi ng truyền thống khi chỉ
trình bày kiến thức đ n đi u m t chiều. H n nữa trong bối c nh đ i dịch Covid19 làm đ nh tr s n xu t và ưu thông, nh t là làm gián đo n vi c học t p ở c
trên thế giới và Vi t Nam thì vi c lựa chọn học trực tuyến là gi i pháp phù hợp
và hi u qu nh t để hoàn thành nhi m vụ n m học. Tuy nhi n, d y v học trực
tuyến như thế n o để đ t hi u qu cao nh t vẫn là câu hỏi lớn m gi o dục đặt ra.
1.3. Ngữ v n môn học thu c ĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ v v n học.
Mục tiêu giáo dục theo chư ng tr nh mới nh t là giúp HS khám phá b n thân và
thế giới xung quanh, th u hiểu con người, c đời sống tâm hồn phong phú, có
quan ni m sống và ứng x nhân v n; c t nh y u đối với tiếng Vi t v v n học;
có ý thức về c i nguồn và b n sắc của dân t c, góp phần giữ gìn, phát triển các
giá trị v n ho Vi t Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa v n ho nhân o i và
kh n ng h i nh p quốc tế. [6]
Trong thực tế gi ng d y môn Ngữ v n ở trường phổ thông hi n nay, để
tổ chức m t giờ học trên lớp theo định hướng mới m trong đ HS giữ vai trò
làm chủ quá trình nh n thức trong tiết học đ điều không dễ dàng. Về thời
gian, mỗi tiết học chỉ giới h n bốn mư i m phút tr n ớp (kể c thời gian ổn
định lớp, tổ chức các ho t đ ng d y học) nhưng ượng kiến thức trong mỗi bài
l i khá nhiều (nh t là ở chư ng tr nh nâng cao) đ gây ra hông t h h n cho
vi c áp dụng các PPDH mới. Vi c chu n bị bài ở nhà của HS thường mang tính
ch t đối phó t m thời Khi được yêu cầu tự đưa ra nh n xét hay trình bày l i
những n i dung đ t m hiểu được thì HS thường tỏ ra khá lúng túng. Phần đông
các em HS vẫn còn tiếp nh n kiến thức được GV truyền đ t m t cách thụ đ ng.
Về kiến thức và phương pháp, c c v n n trong sách giáo khoa hi n nay đang
được sắp xếp đ n ẻ, rời r c vì v y GV chưa h nh th nh được ĩ n ng d y học
theo những chuy n đề, chủ đề tích hợp, mở r ng theo định hướng mới nh t của
3
giáo dục hi n đ i Ch nh v do đ để tổ chức hi u qua m t giờ học Ngữ v n
trên lớp m trong đ HS giữ vai trò làm chủ qu tr nh nh n thức GV cần tích
hợp đa d ng c c PPDH, trong đ DHTT m t định hướng mới đem i hi u
qu gi o dục cao
1.4. Truy n ngắn Vi t Nam hi n đ i là m ng v n n v n học đ ng vai tr
quan trọng trong chư ng tr nh Ngữ v n trung học phổ thông hi n hành, và
trong chư ng tr nh Ngữ v n mới, đồng thời là m t nguồn ngữ li u quan trọng
phục vụ trực tiếp cho vi c phát triển các ph m ch t v n ng ực HS theo mục
tiêu, yêu cầu cần đ t của chư ng tr nh Tuy nhi n, cũng như t t c những n i
dung d y học và ho t đ ng giáo dục khác, quá trình chuyển vi c d y học
TNVNHĐ từ cách tiếp c n n i dung sang cách tiếp c n NL, ph m ch t đang đặt
ra r t nhiều v n đề mới trên c hai phư ng di n lí lu n và thực tiễn. Trong giai
đo n hi n nay, để chu n bị cách tiếp c n tốt nh t đối với chư ng tr nh gi o dục
Ngữ v n mới thì nghiên cứu, đổi mới phư ng ph p d y học TNVNHĐ trong
CT hi n h nh được xem là vi c làm cần thiết, mang tính thời sự và có giá trị
khoa học.
1.5. Trong chư ng tr nh gi o dục theo ĐHPTNL, mục tiêu d y học được
mô t thông qua c c nh m n ng ực. Weinert cho rằng đây “là cách tiếp cận
nêu rõ kết quả - khả năng hoặc kĩ năng mà học sinh mong muốn đạt được vào
cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một môn học cụ thể” [19].
CTGD tiếp c n theo ĐHPTNL người học không chỉ cung c p kiến thức cho HS
mà chú trọng nhiều h n đến vi c tiến hành các bi n pháp, cách thức ho t đ ng
linh ho t, sáng t o, hi u qu … nhằm h i d y k h n ng t m iếm, gi i quyết
v n đề của người học, giúp người học biết v n dụng những kiến thức đ học
gắn liền với cu c sống để gi i quyết các tình huống do cu c sống đặt ra, biết
h nh đ ng, ứng phó linh ho t và hi u qu trong những điều ki n mới, không
quen thu c, hoà nh p tốt vào thị trường ao đ ng ngoài xã h i,... Nói cách khác,
nếu CTGD tiếp c n n i dung chú trọng câu hỏi: Biết cái gì từ những điều đã
4
học? thì CTGD tiếp c n n ng ực chú trọng câu hỏi: Biết làm gì từ những điều
đã học?
Với những lí do trên và hi vọng có thể đ ng g p m t tài li u tham kh o
hữu ích, thiết thực, mới mẻ cho công tác gi ng d y, nghiên cứu, học t p phần
v n học hi n đ i Vi t Nam ở trường trung học phổ thông, chúng tôi quyết định
lựa chọn đề tài: “Dạy học trực tuyến truyện ngắn Việt Nam hiện đại trước
năm 1975 (SGK Ngữ văn 12, tập hai) theo định hướng phát triển năng lực”
để nghi n cứu v thực nghi m
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu dạy học trực tuyến
2.2.1. Trên thế giới
Từ thực tiễn lịch s ứng dụng, đã có r t nhiều công trình khoa học nghiên
cứu đặt nền móng cho d y học E- earning v đưa ra c ch triển khai phù hợp.
Tác gi Rosenberg M.J. trong nghiên cứu “E-learning: Strategies for
Delivering Knowledge in the Digital Age.” (Học t p đi n t : Chiến ược truyền t i
iến thức trong ỷ nguyên số) [77] c đề xu t khái ni m về E- earning như qu
trình s dụng CNTT và m ng viễn thông để phân phối các gi i pháp nâng cao kiến
thức và hi u qu đ o t o, được dựa trên ba tiêu chu n c n sau:
+ E-learning cho phép c p nh t, ưu trữ hay phục hồi, phân phối và chia sẻ
kiến thức hoặc thông tin thông qua m ng máy tính. M t điều quan trọng là kh
n ng n y nhanh ch ng trở thành nhu cầu tuy t đối của E-learning. Khác với
hình thức phân phối thông tin và kiến thức s dụng CD-ROM và DVD, Elearning thông qua kết nối m ng máy tính sẽ cho phép phân phối và c p nh t
thông tin được diễn ra tức thời.
+ E- earning được phân phối tới người s dụng cuối cùng thông qua m t
máy tính s dụng công ngh Internet chu n. Tiêu chu n này xu t phát từ sự
thay đổi nhanh chóng của máy tính. Vi c s dụng các công ngh Internet
chu n, chẳng h n như giao thức TCP/IP và các trình duy t Web, cho phép t o
ra m t h thống kết nối toàn cầu.
5
+ E-learning t p trung vào các gi i pháp học t p dựa tr n c c mô h nh đ o
t o truyền thống. Tiêu chu n n y đ p ứng mục đ ch của E-learning là nâng cao
hi u qu đ o t o thông qua quá trình phân phối kiến thức và thông tin.
Theo tác gi Rosenberg, kỷ nguyên số gắn liền với những đ t phá về công
ngh , Internet, ĩ thu t số, thực tế o,... đ v đang phát triển với m t tốc đ
chóng mặt chưa từng th y trên toàn thế giới. Tác gi cho rằng, kỷ nguyên số sẽ
thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, m vi c v s n xu t, đặc i t trong ĩnh
vực ao đ ng, hi m y m c dần thay thế con người. Thời đ i thông tin của
chúng ta được hình thành bằng c ch t n dụng sự tiến của kỹ thu t thu nhỏ
kích cỡ máy tính. Sự tiến triển của công ngh trong đời sống hàng ngày và tổ
chức x h i đ dẫn đến sự hi n đ i h a tiến tr nh thông tin v truyền thông đ
trở th nh đ ng ực của sự tiến h a về mặt x h i
Tác gi Naidu S. trong nghiên cứu “E-learning-A Guidebook of Principle,
Procedures and Practices” (Học t p đi n t - S ch hướng dẫn về các nguyên
tắc, thủ tục v thực tiễn) [75] đ đề c p đến vi c s dụng CNTT&TT vào trong
quá trình d y và học. M t số ượng lớn các thu t ngữ h c cũng được s dụng
để mô t lo i hình d y và học n y như: học tập trực tuyến, học tập ảo, học tập
phân phối, học tập dựa trên web và mạng. Về c n, t t c các thu t ngữ trên
đều đề c p tới các tiến trình giáo dục s dụng CNTT&TT để cung c p các ho t
đ ng d y học đồng b và không đồng b .
Đặc bi t là lu n án tiến sĩ của Sally J. Baldwin: “Adaptation And
Acceptance In Online Course Design From Four-Year College And University
Instructors: An Analysis Using Grounded Theory” [78] đ đưa ra tường minh
về thiết kế khóa học trực tuyến. Tác gi đ nghi n cứu thành công vi c t o ra
các khóa học trực tuyến mà ở đ m t v n đề đ được gi i quyết tri t để đ
“các bài học được chuyển đến một trình duyệt web hoặc thiết bị di động, được
truy cập dễ dàng bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu”. Với những ưu điểm tuy t vời
của các khóa học trực tuyến hi người dùng s dụng chúng thì những khóa học
này ngày càng trở nên phổ biến r ng r i h n