Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dạy học ngoài lớp nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học trong môn khoa học lớp 4
PREMIUM
Số trang
322
Kích thước
49.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
967

Dạy học ngoài lớp nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học trong môn khoa học lớp 4

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

---------------------------------------

TRẦN THỊ THÙY TRANG

DẠY HỌC NGOÀI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4

Ngành: GIÁO DỤC HỌC

Mã số: 8140101

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

ĐÀ NẴNG – Năm 2019

Công trình được hoàn thành tại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Trung Minh

Phản biện 1: TS. Phạm Thị Hương

Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Tường Vi

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp

Thạc sĩ Giáo dục học (Tiểu học) họp tại Trường Đại học Sư phạm

vào ngày 20 tháng 07 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN

Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, nền GD Việt Nam đã có

những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thời

kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi GD cần có sự đổi mới toàn diện và sâu sắc. Cấp

Tiểu học được xem là cơ sở ban đầu để tiến đến các cấp học tiếp theo và là nền tảng để

hình thành nhân cách, sự thành công của các em trong tương lai. Chính vì thế, Tiểu học

là bậc học quan trọng nhất. Việc quan tâm đến GD HS ở cấp học này là vô cùng cấp

thiết.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI với nội

dụng đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại

hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc

tế:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy

tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc

phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc”[2]. Định hướng quan trọng

trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính

tích cực, tự lực và sáng tạo, PTNL hành động, năng lực cộng tác làm việc của người

học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Đổi

mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình GD tiếp cận nội

dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học

được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được

điều đó, phải thực hiện chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách

học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất.

Việc sử dụng PPDH gắn chặt với các HTTC dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối

tượng và điều kiện cụ thể mà có những HTTC thích hợp như: học cá nhân, học nhóm;

học trong lớp, học ở ngoài lớp...

“Với HSTH kiến thức chưa đòi hỏi ở mức độ quá khó, vấn đề cơ bản là GV phải biết

khơi gợi niềm say mê yêu thích môn học của HS”. Về yêu cầu này, chúng ta thấy rằng

thay đổi cách tổ chức các hình thức dạy học có tầm quan trọng như thế nào? Cần có sự

2

thay đổi ở cách tổ chức hình thức dạy học thường xuyên ở các lớp học trong trường phổ

thông hiện nay.

Dạy học ngoài không gian lớp học (dạy học ngoài thiên nhiên) giúp HS được mở

rộng tầm mắt ra ngoài 4 bức tường lớp học để quan sát thực tế bên ngoài các em được

trải nghiệm, được gắn bó với môi trường tự nhiên và xã hội, giúp HS có khái niệm cụ

thể, tường minh về sự vật, hiện tượng nên các em nắm bài tốt hơn, bền vững hơn. Dạy

học ngoài thiên nhiên giúp hình thành cho các em phương pháp quan sát, phân tích, tổng

hợp những thông tin thu được trong quá trình quan sát, trải nghiệm.

Trong chương trình GDTH hiện nay, môn TN-XH nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri

thức ban đầu và thiết thực về con người, tự nhiên và xã hội xung quanh. Qua đó, phát

triển cho các em một số năng lực cơ bản, lòng ham hiểu biết khoa học và khả năng vận

dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành năng lực và phẩm chất nhân cách cho

HS. Môn TN-XH là những môn học tích hợp nhiều kiến thức của nhiều môn học thuộc

lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Trong đó môn Khoa học lớp 4 cũng có

vai trò quan trọng trong việc phát triển phẩm chất đạo đức, năng lực và những hành vi

ứng xử xã hội cho HS mà dạy học ngoài lớp là hình thức tốt và phù hợp để thực hiện

mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn. Tự nhiên và Xã hội là môn học liên quan đến nhận

thức và tích hợp nhiều kiến thức vì vậy phương pháp và hình thức dạy học phải thể hiện

được tính đặc trưng của môn Khoa học thực nghiệm. Số ít GV còn chưa gây hứng thú

học tập, chóng quên, không kích thích được tư duy và các hoạt động học tập dẫn đến

chất lượng, hiệu quả dạy học còn thấp. GV nắm được bản chất của các phương pháp dạy

học tích cực và cách vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhưng còn do thời

lượng của tiết học còn bị hạn chế. Họ cũng ít và ngại tổ chức các hoạt động học tập và

nhất là dạy học ngoài lớp cho học sinh. Tất cả dẫn đến chất lượng, hiệu quả dạy học

môn TN-XH và nhất là môn Khoa học còn chưa cao.

Vì vậy, PTNL cho HSTH ở nhà trường là một mục tiêu quan trọng. Nhận thức được

ý nghĩa sâu sắc của vấn đề này chúng tôi lựa chọn“Dạy học ngoài lớp nhằm phát triển

năng lực cho học sinh tiểu học trong môn Khoa học lớp 4” làm đề tài nghiên cứu của

mình.

3

2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất quy trình, nôi dung v ̣ à

thiết kế kế hoach t ̣ ổ chức day h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp áp dung ̣

trong day ḥ oc môn ̣ Khoa hoc l ̣ ớp 4 nhằm phá

t triển năng lưc gi ̣ ải quyết vấn đề thưc ti ̣ ễn

góp phần nâng cao chất lương d ̣ ay ḥ oc môn Khoa h ̣ oc l ̣ ớp 4.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của HTTC dạy học ngoài lớp trong môn Khoa học lớp 4

nhằm PTNL GQVĐTT học sinh.

- Nghiên cứu thực trạng vận dụng HTTC dạy học ngoài lớp trong môn Khoa học lớp

4 nhằm PTNL GQVĐTT học sinh.

- Xây dựng quy trình, nội dung và thiết kế kế hoạch dạy học ngoài lớp trong môn

Khoa học lớp 4 nhằm PTNL GQVĐTT học sinh.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của quy

trình và kế hoạch dạy học ngoài lớp trong môn Khoa học lớp 4 nhằm PTNL GQVĐTT

học sinh.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động dạy và học môn Khoa học lớp 4.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động dạy và học khi tổ chức dạy học ngoài lớp nhằm phát triển năng lực giải

quyết vấn đề thực tiễn về một số nội dung môn Khoa học lớp 4.

5. Giả thuyết khoa học

Nếu dạy học môn Khoa học lớp 4 được tiến hành thông qua HTTC dạy học ngoài lớp

thì sẽ đạt được các mục tiêu PTNL GQVĐTT và góp phần nâng cao chất lượng học tập

cho học sinh.

6. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

4

- Phương pháp điều tra xã hội học bằng phiếu câu hỏi

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Phương pháp thống kê toán học

7. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1. Tổng quan, cơ sở lý luận và thực trạng của việc vận dụng dạy học ngoài

lớp nhằm PTNL học sinh trong môn Khoa học lớp 4

Chương 2. Xây dựng quy trình, nội dung và thiết kế minh họa kế hoạch dạy học

ngoài lớp nhằm PTNL học sinh trong môn Khoa học lớp 4

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC

VẬN DỤNG DẠY HỌC NGOÀI LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO

HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của dạy học ngoài lớp

Day ḥ oc ngo ̣ à

i lớp đươc ra đ ̣ ờ

i và nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giớ

i vìnhân th ̣ ấy

tầm quan trong c ̣ ủa hình thức day ḥ oc ṇ ày đối vớ

i hoc sinh c ̣ ó

tác đông r ̣ ất hiêu qu ̣ ả trong

cả quá

trình hoc l ̣ ẫn quá

trình hình thành nhân th ̣ ức, nhân cách cho HS.

Waite, S. & Rea, T. cho rằng: Giáo viên chủ nhiệm trong nghiên cứu trường hợp nền

tảng đã nói về mối liên hệ giữa hoạt động ngoài trời và học tập. Chúng ta phải dạy cho

các bạn trẻ của chúng ta sáng tạo trong tương lai, để tìm ra ngách nhỏ của riêng mình.

Day ḥ oc ngo ̣ à

i lớp đang tạo ra niềm vui của riêng họ. Họ được tham gia và hạnh phúc và

trong tương lai họ sẽ có thể tiếp tục được tham gia và hạnh phúc. Nó cho họ sự sáng tạo

để đi về phía trước.[24]

Học bên ngoài lớp học là thành công nhất khi nó là một phần không thể thiếu yếu tố

của kế hoạch chương trình giảng dạy dài hạn và liên kết chặt chẽ với lớp học các hoạt

động.

5

Dạy và học có thể trở nên tự phát và lấy học sinh làm trung tâm khi được chuyển từ

giới hạn của lớp học vào thế giới rộng lớn. Từ không khí học tập hợp tác bắt nguồn từ các

mối quan hệ độc đáo được phát triển bên ngoài lớp học, đến việc học sâu xảy ra khi học

sinh phải thực hành trong thế giới thực, những gì họ đã đưa ra lý thuyết từ phía sau bàn

học, những trải nghiệm thực địa không thể so sánh được tiềm năng học tập. Kinh nghiệm

thực địa sớm trong sự nghiệp học sinh có thể hình thành và có thể truyền cảm hứng cho

sinh viên tiếp tục trong một lĩnh vực.

1.1.2. Những nghiên cứu có liên quan về dạy học ngoài lớp nhằm PTNL cho

HSTH

Những nghiên cứu của các nhà khoa hoc trên th ̣ ế giớ

i cho thấy viêc ḍ ay h ̣ oc ngo ̣ à

i

lớp rất quan trong v ̣ à có

tầm ảnh hưởng rất lớn đến HS. Các nghiên cứu trong nước về

day ḥ oc ngo ̣ à

i lớp rất í

t hầu như xuất hiên ̣ ở các bà

i báo.

Ở Viêt Nam chưa c ̣ ó nghiên cứu luân văn n ̣ ào về day ḥ oc ngo ̣ à

i lớp cho HS, chỉ có

những bà

i báo, hoăc nghiên c ̣ ứu về day ḥ oc ngo ̣ à

i thiên nhiên cho HS. Đó cũng là cơ sở

để chúng tôi thưc hi ̣ ên nghiên ̣ cứu đề tà

i “Dạy học ngoài lớp nhằm phát triển năng lực

cho học sinh tiểu học trong môn Khoa học lớp 4”

1.2. Cơ sở lí luận

1.2.1. Dạy học ngoài lớp

1.2.1.1. Khái niệm

Dạy học ngoài lớp là HTTC dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS. Thông

qua việc quan sát thiên nhiên, học sinh thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo

vệ môi trường sống. Các bài học ngoài thiên nhiên giúp cho HS quan sát trực tiếp các đối

tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học, hoặc lời miêu tả nào của GV có thể

sánh được về mặt trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu tượng cụ thể, sinh động về

thế giới TN – XH xung quanh.

1.2.1.2. Đăc đi ̣ ểm của day h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp

HTTC DH ngoà

i lớp mang nhiều đăc đi ̣ ểm tối ưu như: đây là HTTC day h ̣ oc linh ̣

hoat, c ̣ ho phép kiến tao c ̣ ác môi trường hoc t ̣ âp đa d ̣ ang, k ̣ ich th ́

ích đươc ḥ ứng thú hoc t ̣ âp ̣

6

của hoc sinh. HTTC d ̣ ay ḥ oc ṇ ày làm cho viêc ḥ oc t ̣ âp trong nh ̣ à

trường gần hơn vớ

i thưc ̣

tiễn cuôc s ̣ ống, giúp hoc sinh c ̣ ó điều kiên tr ̣ ải nghiêm v ̣ à

thưc hi ̣ ên phương th ̣ ức hoc t ̣ âp ̣

bằng chia sẻ có hiêu qu ̣ ả.

Hình thức day h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp không chỉ đươc s ̣ ử dung để day c ̣ ác bà

i hoc trong ̣

chương trình mà nó còn có

thể đươc s ̣ ử dung trong c ̣ ác hoat đ̣ ông giao lưu, c ̣ ác hoat đ̣ ông ̣

ngoà

i giờ

lên lớp, các hoat đ̣ ông sinh ho ̣ at ngo ̣ à

i trờ

i, bởi day ḥ oc ngo ̣ à

i trờ

i giúp hoc sinh ̣

có

thể tiếp xúc trưc ti ̣ ếp vớ

i các sựvât hi ̣ ên tư ̣ ơng ngo ̣ à

i thiên nhiên, đươc tham gia v ̣ ào

các hoat đ̣ ông m ̣ ôt c̣ ách thoải má

i nhất mà không bi ̣gò bó

trong môt ngôi trư ̣ ờng bó hep. ̣

1.2.1.3 Cơ hôi c̣ ủa viêc ḍ ay h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp

Học sinh có thể học rất nhiều từ môi trường bên ngoài như:

· Khuôn viên xung quanh trường học.

· Trung tâm đô thị.

· Cộng đồng địa phương.

· Khu vực nông thôn và thiên nhiên.

Có rất nhiều cách để tích hợp việc học bên ngoài lớp học vào trong chương trình

giảng dạy ở nhà trường – chứ không phải chỉ trong các môn học như xã hội học, địa lí và

các môn khoa học vốn có truyền thống thực địa. Ngôn ngữ, nghệ thuật, toán học, kinh

doanh, thương mại và nhiều môn khác nữa đều có thể học từ bên ngoài lớp học.

1.2.1.4 Thuân l ̣ ơi c̣ ủa viêc ḍ ay h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp

- Một số PPDH TN-XH khó thích hợp với không gian chật hẹp của lớp học. Tổ chức

dạy học ngoài lớp sẽ thích hợp cho việc sử dụng các PPDH (quan sát thiên nhiên, các trò

chơi…) dễ gây hứng thú và học tập tích cực cho HS.

- Tổ chức tiết học ngoài lớp sẽ giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt,

không phải tri giác gián tiếp qua các phương tiện dạy học. HS sẽ hình thành những biểu

tượng rõ ràng về thế giới TN - XH xung quanh. Các em vừa nâng cao hiệu quả quan sát,

và tích lũy được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy.

7

- HS điều kiện gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên

nhiên và môi trường sống xung quanh.

- Những hoạt động ngoài lớp còn là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở

trường đồng thời có tác dụng hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau.

1.2.1.5 Han ch ̣ ế của viêc ḍ ay h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp

- GV khó có thể quản lí tốt HS.

- Môi trường có thể tác động đến kết quả học tập và sức khỏe của GV và HS.

- GV và HS mất nhiều thời gian để di chuyển và ổn định tổ chức lớp, ảnh hưởng đến

kết quả của tiết học.

Những điểm cần lưu ý:

- GV nên tìm hiểu kĩ địa điểm dạy học, nên chọn những địa điểm gần trường vì thời

gian tiết học có hạn.

- GV cần tìm hiểu kĩ hiện trường tiết học, chuẩn bị tốt giáo án cho phù hợp với dạy

học ngoài lớp học (Xác định đối tượng học tập chính phù hợp với trọng tâm bài dạy, nêu

các câu hỏi và bài tập lôi cuốn sự chú ý của HS vào bài học, hạn chế tối đa sự phân tán

của HS khi học ngoài hiện trường).

- GV cần dự kiến những yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra tiết học (mưa, nắng…)

để chủ động trong kế hoạch dạy học.

- Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của HS (không

nóng, gió lạnh…) và nề nếp học tập chung của trường.

1.2.2. Dạy học PTNL

1.2.2.1. Khái niệm năng lực và dạy học PTNL

Nghiên cứu này xác định: “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức

hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể”.

Các năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau bao gồm:

Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân

- Năng lực tự học.

8

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tư duy.

- Năng lực tự quản lý.

Nhóm năng lực về quan hệ xã hội

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác.

Nhóm năng lực công cụ

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực tính toán [6], [15].

Năng lực chuyên biệt là những năng lực có tính chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu

của một lĩnh vực chuyên biệt nào đó.

1.2.2.2. Đặc điểm của năng lực

1.2.2.3. Cấu trúc của năng lực

Để hình thành và PTNL cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng. Có

nhiều loại năng lực khác nhau. Hiện nay, việc PTNL thông qua dạy học được hiểu đồng

nghĩa với PTNL hành động. Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự

kết hợp của 4 năng lực thành phần sau:

Hình 1.1: Cấu trúc của năng lực hành động

1.2.2.5. Day h ̣ oc đ ̣ inh hư ̣ ớng phá

t triển năng lưc̣

9

Dạy học định hướng PTNL là chương trình dạy học nhằm khắc phục những nhược

điểm của GD định hướng nội dung "hàn lâm, kinh viện". Mục tiêu dạy học không chỉ

giới hạn trong việc truyền thụ hệ thống tri thức chuyên môn mà nhằm phát triển toàn

diện nhân cách thông qua việc phát triển các năng lực cho người học.

1.2.2.6. Đặc điểm, yêu cầu dạy học PTNL môn Khoa học

Theo PGS. TS Mai Văn Hưng thì GD theo định hướng PTNL người học có các mục

đích sau:

− Phát hiện, bồi dưỡng và rèn luyện tốt những khối óc sáng tạo giúp HS có đủ năng

lực tổ chức và liên kết các tri thức học được nhằm để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống và

bản thân.

− GD về bối cảnh cuộc sống, làm cho người học có ý thức sâu sắc thế nào để đáp

ứng nhu cầu yêu cầu xã hội. Chuẩn bị cho HS biết cách đối mặt với những khó khăn

thách thức đến với cá nhân và những vấn đề chung của cả xã hội loài người.

− GD dựa trên nền tảng tri thức và phát huy năng lực sở trưởng của cá nhân, tôn

trọng sự khác biệt về trí tuệ và nhân cách của người học theo tinh thần khai mở và giải

phóng tư duy.

− GD trên tinh thần phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, GD mang tính nhân

bản đặc trưng của người Việt kết hợp với tinh hoa của thế giới với nhằm hội nhập với

nhân loại trong một môi trường “thế giới phẳng” hiện nay.

− GD tư cách công dân của đất nước và toàn cầu; hình thành năng lực đối thoại,

khoan dung trong thế giới phức hợp, đa dạng và không ngừng vận động [15].

1.2.3. Năng lưc gi ̣ ải quyết vấn đềthưc ti ̣ êñ

1.2.3.1. Khá

i niêm năng l ̣ ưc gi ̣ ải quyết vấn đề thưc ti ̣ ễn

- Năng lưc gi ̣ ải quyết vấn đề là sự kết hơp ṃ ôt c̣ ách linh hoat ṿ à có

tổ chức kiến

thức, kĩnăng vớ

i thá

i đô, t ̣ ình cảm, giá

tri, đ̣ ông cơ c ̣ á nhân… nhằm đáp ứng hiêu qu ̣ ả

môt yêu c ̣ ầu phức hơp c ̣ ủa hoat đ̣ ông trong b ̣ ối cảnh nhất đinh (Theo quan ni ̣ êm trong ̣

chương trình giáo duc ph ̣ ổ thông của Quebec – Canada).

10

- Theo quan điểm của các nhân tố năng lưc đ ̣ ể giải quyết vấn đề thưc ti ̣ ễn là môt ̣

phần của năng lưc GQVĐ đi ̣ ều khác biêt duy nh ̣ ất để hình thành năng lưc gi ̣ ải quyết vấn

đề thưc ti ̣ ễn cần xuất phá

t từ những bối cảnh, tình huống thưc ti ̣ ễn xảy ra trong đờ

i sống

hàng ngày. Kết quả cuối cùng của viêc ḥ oc t ̣ âp ph ̣ ải đươc th ̣ ể hiên ̣ ở chính ngay trong

thưc ti ̣ ễn cuôc s ̣ ống, hoăc l ̣ à HS vân d ̣ ung ki ̣ ến thức đãhoc đ ̣ ể nhân th ̣ ức, cải tao th ̣ ưc ̣

tiễn, hoăc trên cơ s ̣ ở kiến thức và phương pháp đãcó

, nghiên cứu, khám phá

, thua nhân ̣

thêm kiến thức mớ

i. Cả hai đều đò

i hỏi ngườ

i hoc ph ̣ ải năng lưc gi ̣ ải quyết vấn đề thưc ̣

tiễn.

1.2.4. Đặc điểm chương trình và khả năng phát triển năng lực GQVĐTT trong

môn Khoa học lớp 4

1.2.4.1. Mục tiêu môn Khoa học lớp 4

Môn Khoa học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu con người,

thiên nhiên; trí tò mò khoa học, hứng thú tìm hiểu thế giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức

khỏe thể chất và tinh thần của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống. Môn học đồng thời góp

phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể là: năng lực

nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên; năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên; năng

lực vận dụng kiến thức khoa học giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên, giải quyết các

vấn đề đơn giản trong cuộc sống, ứng xử phù hợp với yêu cầu bảo vệ sức khoẻ của bản

thân và những người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường xung quanh.

1.2.4.2. Nội dung môn Khoa học lớp 4

Nôi dung chương tr ̣ ình môn Khoa hoc l ̣ ớp 4 có 3 chủ đề lớn đó

là

:

- Chủ đề 1: Con ngườ

i vàsức khỏe gồm 19 bà

i

- Chủ đề 2:Vât ch ̣ ất và năng lương g ̣ ồm 38 bà

i

- Chủ đề 3: Thưc ṿ ât ṿ à đông v ̣ ât g̣ ồm 14 bà

i

1.2.4.3. Đăc đi ̣ ểm của môn Khoa hoc l ̣ ớp 4

- Chương trình đươc xây d ̣ ưng theo quan đi ̣ ểm tích hơp:̣

11

+ Chương trinh xem x ̀ é

t Tựnhiên – Con ngườ

i – Xãhôi trong m ̣ ôt th ̣ ể thống nhất, có

quan hê ̣qua lai ṿ à

tác đông l ̣ ẫn nhau.

+ Kiến thức trong chương trình là kết quả của viêc t ̣ ích hơp ki ̣ ến thức của nhiều

ngành như: Sinh hoc, V ̣ ât ḷ ý

, Hóa hoc, Khoa h ̣ oc ̣ – Tựnhiên và

tích hơp n ̣ ôi dung Khoa ̣

hoc ̣ – Tựnhiên vớ

i Xãhôi ṿ ềsức khỏe con ngườ

i.

- Chương trình có cấu trúc đồng tâm

Các kiến thức trong mỗi chủ đề đươc nâng cao d ̣ ần, từ cu ̣thể đến trừu tương, t ̣ ừ xa

đến gần, từ dễđến khó

. Tăng mức đô ̣phức tap kh ̣ á

i quá

t, tao đi ̣ ều kiên cho h ̣ oc sinh d ̣ ễ

thu nhâp ki ̣ ến thức. Trong mỗi bà

i thường có những sự vât, hi ̣ ên tư ̣ ơng, nh ̣ ững vấn đề

thưc t ̣ ế đươc tr ̣ inh b ̀ ày môt c̣ ách khoa hoc. Ḥ oc sinh quan s ̣ á

t và

trả lờ

i hay liên hê ̣thưc t ̣ ế

và

trả lờ

i, có các trò chơi hoc t ̣ âp thưc h ̣ ành v.v…

- Chương trình chú ý

tớ

i những vốn sống, vốn hiểu biết của hoc sinh trong vi ̣ êc tham ̣

gia xây dưng c ̣ ác bà

i hoc. ̣

Các nguồn thông tin về thiên nhiên, con ngườ

i và xãhôi g̣ ần gũi, bao quanh hoc sinh ̣

ngày càng nhiều và dễtiếp nhân. V ̣ ì

thế, hình thành và phá

t triển các kỹnăng khoa hoc ̣

như quan sá

t, giải thích các hiên tư ̣ ơng t ̣ ựnhiên đơn giản và kỹnăng vân ḍ ung ki ̣ ến thức

khoa hoc ṿ ào cuôc ṣ ống.

1.2.4.4. Phương pháp và HTTC dạy học môn Khoa hoc l ̣ ớp 4

Các phương pháp dạy học thường xuyên sử dụng ở môn học này là: Phương pháp

quan sát, phương pháp thí nghiệm, phương pháp thực hành, đóng vai và truyền đạt. Các

HTTC dạy học chủ yếu là dạy học theo nhóm, cá nhân, trò chơi học tập...

1.2.4.5 Khả năng phát triển năng lực GQVĐ thực tiễn của HS trong môn Khoa hoc ̣

lớp 4

Giúp HS:

- Nắm vững kiến thức, liên hệ giữa các kiến thức.

- Có khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống, công việc;

12

- Có ý thức trách nhiệm đối với gia đình, xã hội; ý thức nâng cao chất lượng, hiệu

quả công việc.

NL phát hiện và GQVĐ thực tiễn cần được hình thành, phát triển ngay từ tiểu học.

+ Mức độ yêu cầu GQVĐ với HS cuối tiểu học.

- Với một tình huống đã cho, HS giải thích phần nào lý do tại sao bản thân/ gia

đình/ cộng đồng xung quanh lại cần quan tâm tới vấn đề đó.

- HS xem xét các “nguồn” (chẳng hạn tài liệu, dụng cụ thí nghiệm,...) mà có thể tiếp

cận và được phép sử dụng.

- HS đưa ra các giải pháp (với sự hướng dẫn của GV).

- HS chọn giải pháp mà mình cảm thấy thích hợp nhất, tuỳ theo tình huống đã cho.

- Với sự hướng dẫn của GV, HS thực hiện giải pháp của mình và điều chỉnh khi cần

thiết.

- HS có thể đánh giá cách làm của mình thông qua các câu hỏi hướng dẫn.

1.3. Thực trạng của việc vận dụng dạy học ngoài lớp nhằm phát triển năng

lực cho HSTH trong môn Khoa học lớp 4

1.3.1. Mục đích khảo sát thực trạng

- Tìm hiểu thực trạng việc vân d ̣ ung d ̣ ay h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp PTNL cho HS trong dạy

học Khoa học lớp 4 ở trường tiểu hoc hiện nay ̣ và đánh giá được mức độ hình thành

năng lưc gi ̣ ải quyết vấn đề thưc ti ̣ ễn khối lớp 4.

- Thông qua kết quả điều tra được thực trạng thì sẽ thấy được những ưu điểm và

nhược điểm từ đó xây dựng quy trình, nội dung và thiết kế kế hoạch dạy học ngoài lớp

trong môn Khoa học lớp 4 nhằm PTNL học sinh.

1.3.2. Đối tượng khảo sát thực trạng

GV đang giảng dạy môn Khoa học lớp 4 tại một số trường tiểu hoc ̣ ở thành phố Đà

Nẵng.

1.3.3. Nội dung khảo sát thực trạng

13

Thăm dò ý kiến của GV về việc vân d ̣ ung d ̣ ay h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp PTNL cho HS trong

dạy học Khoa học lớp 4 và thực trạng về mức độ hình thành năng lưc gi ̣ ải quyết vấn đề

thưc ti ̣ ễn trong môn Khoa hoc c ̣ ủa HS lớp mình trực tiếp giảng dạy.

1.3.4. Phương pháp khảo sát thực trạng

Chúng tôi thực hiện phát 40 phiếu điều tra từ 8/11/2018 đến 8/1/2019 đến GV dạy

học Khoa học lớp 4 ở một số trường tiểu hoc ̣ ở thành phố Đà Nẵng.

1.3.5. Kết quả khảo sát thực trạng

Chúng tôi đã thống kê được một số kết quả phản ánh trung thực tình hình việc vân ̣

dung d ̣ ay ḥ oc ngo ̣ à

i lớp PTNL cho HS trong dạy học Khoa học lớp 4 ở trường tiểu hoc ̣

hiện nay.

1.3.5.1. Nhận thức của GV về sự cần thiết dạy học ngoài lớp trong môn Khoa học.

Từ biểu đồ thể hiện kết quả thăm dò về mức đô ̣cần thiết của viêc ṿ ận dụng hình

thức tổ chức dạy học ngoài lớp trong môn Khoa học lớp 4 ta thấy: 14 GV chiếm 35% đều

cho rằng vận dụng hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp trong môn Khoa học cho HSTH

là rất cần thiết, 26 GV chiếm 65% cho rằng cần thiết và không có GV nào có câu trả lời

là không cần thiết. 27 GV chiếm 57,5 % cho rằng việc vận dụng hình thức tổ chức dạy

học ngoài lớp cho HS trong môn Khoa học có ảnh hưởng rất tốt đến HS, 12 GV chiếm

30% có ý kiến là tốt, không có GV nào có câu trả lời là không giúp gì cho việc học của

HS. Như vậy, GV luôn ý thức được ảnh hưởng tích cực của việc vận dụng hình thức tổ

chức dạy học ngoài lớp cho HS trong môn Khoa học, đây cũng là thuận lợi cho việc tiến

hành nghiên cứu đề tài.

1.3.5.2. Quan niệm của GV về hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp

GV luôn ý thức được vai trò của việc viêc v ̣ ận dụng hình thức tổ chức dạy học

ngoài lớp, dựa vào kết quả câu 3 thì nhân th ̣ ức về day h ̣ oc ngo ̣ à

i lớp chưa đồng đều. 30

GV chiếm tỉ lệ 75% cho rằng viêc ḍ ay ḥ oc ngo ̣ à

i lớp rất bổ ích cho viêc ḥ oc ṿ à nâng cao

kiến thức, khả năng thưc h ̣ ành cho hoc sinh, 7 GV chiếm 17,5 % cho r ̣ ằng đây là môt ̣

hình thức day ḥ oc t ̣ ốn rất nhiều thờ

i gian và công sức. 3 GV cho rằng dạy học ngoài lớp

là môt ḥ ình thức tổ chức day ḥ oc gi ̣ úp hoc sinh vui v ̣ ẻ hơn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!