Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Và Đề Xuất Cải Tiến Quy Trình Trang Sức Sản Phẩm Mộc Ngoài Trời Tại Công Ty Cp Lâm Sản Nam Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép em bày tỏ lòng biết
ơn sau sắc tới các thầy cô giáo trong Viện Công Nghiệp Gỗ, Trường Đại học
Lâm nghiệp đã tận tình dạy bảo em trong suốt quá trình trong những năm học
tập tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Ths.Phạm Thị Ánh Hồng đã tận
tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn ban lãnh đạo, cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên trong Công
ty cổ phần Lâm Sản Nam Định đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp.
Xin cảm ơn tới toàn thể bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018
Sinh viên
Bùi Thị Diệu Linh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 2
1.1. Lịch sử nghiên cứu về trang sức bề mặt sản phẩm gỗ ................................... 2
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................ 2
1.1.2. Trong nước .................................................................................................. 4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 6
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 6
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 7
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...................................................................... 7
1.4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 7
1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 7
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 8
2.1. Các giả thuyết về sự bám dính ....................................................................... 8
2.1.1. Thuyết về nguyên nhân dính kết ................................................................. 8
2.1.2. Hiện tượng thấm ướt ................................................................................... 9
2.1.3. Hiện tượng hấp thụ ...................................................................................... 9
2.2. Quá trình hình thành màng trang sức ........................................................... 13
2.3. Phân loại chất phủ dạng lỏng ....................................................................... 15
2.4. Phân loại phương pháp trang sức bề mặt ..................................................... 16
2.5. Yêu cầu cơ bản của ván nền và chất phủ ..................................................... 17
2.5.1. Yêu cầu cơ bản của chất phủ lỏng............................................................. 17
2.5.2. Yêu cầu cơ bản của gỗ .............................................................................. 18
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất hượng màng trang sức ............................... 18
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 22
3.1. Giới thiệu chung về Công ty CP Lâm Sản Nam Định................................. 22
3.1.1. Khái quát công ty ...................................................................................... 22
3.1.2. Sơ đồ nhà máy........................................................................................... 24
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty ....................................................................... 26
3.2. Chủng loại sản phẩm gỗ ngoại thất được sản xuất tại công ty..................... 26
3.3. Đánh giá thực trạng sử dụng và bảo quản vật liệu trang sức tại công ty..... 28
3.3.1. Đánh giá thực trạng về máy móc, thiết bị dụng cụ trang sức tại công ty . 41
3.3.2. Đánh giá quy trình trang sức tại nhà máy................................................... 43
3.3.3. Đánh giá về phương pháp kiểm tra và đánh giá về chất lượng trang sức bề
mặt sản phẩm gỗ ngoại thất tại công ty ................................................................ 59
3.3.4. Đánh giá chung .......................................................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị
UV Ultraviolet
PU Polyurethane
MC Độ ẩm %
W Độ ẩm %
∇ 8 Độ nhẵn bề mặt
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ chế tạo màng chất phủ kiểu phản ứng hóa học ............................. 15
Bảng 3.1. Chú thích các khu chức năng của nhà máy ........................................ 25
Bảng 3.2. Sơ đồ nhập sản phẩm dầu nhúng từ nhà cung cấp.............................. 29
Bảng 3.3 Hệ thống máy móc thiết bị trang sức ................................................... 41
Bảng 3.4. Trình tự các bước trang sức sản phẩm gỗ bằng dầu Askholmen và
Applaro ................................................................................................................ 43
Bảng 3.5. Trình tự các bước trang sức sản phẩm mộc dầu Runnen ................... 46
Bảng 3.6. Hướng dẫn khuấy dầu và đo độ nhớt................................................... 49
Bảng 3.7. Khuyết tật nguyên nhân và biện pháp khắc phục trang sức gỗ tại công
ty.......................................................................................................................... 62
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sự bám dính của giọt chất lỏng trên bề mặt vật rắn .............................. 8
Hình 2.2. Ảnh hưởng của vị trí nguyên tử đến lực liên kết ................................ 11
Hình 2.3. Lý thuyết tĩnh điện .............................................................................. 12
Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn quá trình khô màng trang sức ................................... 14
Hình 2.5. Các phương thức trang sức đồ mộc .................................................... 17
Hình 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng màng sơn................................ 19
Hình 3.1. Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định.................................................. 24
Hình 3.2. Sơ đồ nhà máy Hòa Xá ....................................................................... 24
Hình 3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Lâm Sản Nam Định......... 26
Hình 3.4. Một số sản phẩm gỗ đang sản xuất tại nhà máy ................................. 27
Hình 3.5. Phuy dầu Applaro ................................................................................ 32
Hình 3.6. Phuy dầu Askholmen .......................................................................... 35
Hình 3.7. Phuy dầu Runnen ................................................................................ 38
Hình 3.8. Máy chà nhám bằng tay ...................................................................... 42
Hình 3.9. Súng phun ............................................................................................ 42
Hình 3.10. Máy chà nhám thùng ......................................................................... 42
Hình 3.11. Máy khuấy hơi .................................................................................. 42
Hình 3.12. Băng chuyền treo ............................................................................... 42
Hình 3.13. Lưới lọc dầu ...................................................................................... 42
Hình 3.14. Cho sản phẩm vào bể nhúng .............................................................. 52
Hình 3.15. Nhấc sản phẩm và treo sản phẩm lên băng chuyền ............................ 52
Hình 3.16. Dỡ sản phẩm xuống và cho chạy trên dây chuyền ............................. 53
Hình 3.17. Xử lý khuyết tật và xếp sản phẩm lên pallet....................................... 53
Hình 3.18. Dụng cụ lau dầu sửa khuyết tật .......................................................... 56
Hình 3.19. Giấy nhám vải .................................................................................... 56
Hình 3.20. Trám trít lỗi dầu ................................................................................. 58
Hình 3.21. Chà nhám bề mặt ............................................................................... 58
Hình 3.22. Mẫu tham chiếu nhúng dầu Applaro ................................................. 60
Hình 3.23. Mẫu tham chiếu nhúng dầu Askholmen ........................................... 61
Hình 3.24. Mẫu tham chiếu nhúng dầu Runnen ................................................. 61
Hình 3.25. Loang dầu .......................................................................................... 63
Hình 3.26. Chưa xử lý bả trám trít ....................................................................... 63
Hình 3.27. Chưa xử lý màu dầu ........................................................................... 64
Hình 3.28. Đọng dầu ............................................................................................ 64
Hình 3.29. Vệ sinh chưa đạt yêu cầu .................................................................. 64
Hình 3.30. Bọt dầu .............................................................................................. 64
Hình 3.31. Lỗ mọt chưa xử lý ............................................................................. 64
Hình 3.32. Xù lông, ba vìa đầu nan..................................................................... 65
Hình 3.33. Loang dầu .......................................................................................... 65
Hình 3.34. Trượt dầu do đóng gói ....................................................................... 65
Hình 3.35. Kiểm tra màu so sánh giữa chi tiết và mẫu tham chiếu .................... 66
Hình 3.36. Sản phẩm được đóng gói xếp vào khu bảo quản .............................. 66