Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tiếng ồn giao thông tại các cầu vượt thép ở thành phố hồ chí minh và đề xuất một số biện
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾNG ỒN VÀ PHÂN LOẠI TIẾNG
ỒN............................................................................................................................2
1.1. Khái quát về tiếng ồn..................................................................................2
1.1.1. Khái niệm tiếng ồn................................................................................2
1.1.2. Đơn vị tiếng ồn......................................................................................2
1.1.3. Cơ quan tiếp nhận âm thanh..................................................................4
1.2. Phân loại tiếng ồn.......................................................................................6
1.2.1. Phân loại theo đặc tính nguồn ồn..........................................................6
1.2.2. Phân loại theo quan điểm môi trường...................................................6
1.2.3. Phân loại theo loại hình hoạt động sinh ra tiếng ồn..............................7
1.3. Tác hại tiếng ồn tới con người...................................................................8
1.3.1. Khái quát chung....................................................................................8
1.3.2. Tác hại của tiếng ồn..............................................................................9
1.4. Các tiêu chuẩn tiếng ồn............................................................................14
1.4.1. Rung động và chấn động – rung động do các hoạt động xây dụng và
sản xuất công nghiệp – mức tối đa cho phép đối với khu công cộng và dân
cư...................................................................................................................14
1.4.2. Âm học-Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi
tăng tốc-Mức tối đa cho phép........................................................................17
1.4.3. Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho
phép...............................................................................................................19
1.4.4. Âm học – Mức ồn tối đa cho phép ở trong công trình........................20
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TẠI
CÁC CẦU VƯỢT THÉP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH............................27
2.1. Khái quát các cầu vượt thép ở TP. Hồ Chí Minh...................................27
i
2.2. Đánh giá thực trạng tiếng ồn giao thông tại các cầu vượt thép ở thành
phố Hồ Chí Minh.............................................................................................32
2.2.1. Tiếng ồn ở hai đầu cầu vượt thép........................................................32
2.2.2. Tiếng ồn ở nhà dân lân cận cầu vượt thép trong giờ bình thường......38
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN Ở CÁC CẦU VƯỢT
THÉP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH..........................................................................44
3.1. Giải pháp kỹ thuật....................................................................................44
3.1.1. Giảm tiếng ồn từ nguồn.......................................................................44
3.1.2. Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền..................................................45
3.1.3. giải pháp kỹ thuật giảm tiếng ồn cầu thép...........................................46
3.2. Quản lý giảm thiểu tiếng ồn.....................................................................47
3.2.1. Quản lý tiếng ồn từ phương tiện giao thông trong giờ cao điểm........47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................53
ii
DANH MỤC VIẾT TẮT
Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
P Công suất có ít lớn nhất của động cơ
CC Dung tích làm việt của xi lanh động cơ
G Khối lượng toàn bộ cho phép lớn nhất của phương tiện [G
theo TCVN 6529:1999(ISO 1176:1990)]
L,M,N Phương tiện giao thông loại, được định nghĩa trong TCVN
6552:1999 và TCVN 6211:1996
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
dB Decibel
m Met
h Giờ
ĐH Đại học
Kg Kilôgam
Kw Kilôquat
KCN Khu công nghiệp
LTĐ Mức ồn tương đương
TV Tivi
ĐHBK Đại học Bách Khoa
Ql Quốc lộ
WHO Tổ chức y tế thế giới
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1. Cầu vượt thép tại vòng xoay ngã sáu Gò Vấp.....................................28
Hình 2. 2. Cầu vượt thép tại ngã sáu giao Nguyễn Tri Phương - 3/2 - Lý Thái Tổ.
..............................................................................................................................28
Hình 2. 3. Cầu vượt Hàng Xanh nằm giao giữa đường Điện Biên Phủ và Xô Viết
Nghệ Tĩnh.............................................................................................................29
Hình 2. 4. Cầu vượt vòng xoay Lăng Cha Cả:.....................................................30
Hình 2. 5 Cầu vượt bằng thép tại nút giao vòng xoay Hoàng Văn Thụ - Trường
Chinh - Cộng Hoà.................................................................................................31
Hình 2. 6. Tiếng ồn ở hai đầu cầu vượt thép........................................................32
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Tiếng ồn ở hai đầu cầu vượt thép trong giờ cao điểm.........................33
Bảng 2. 2 .Kết quả quan trắc tiếng ồn giao thông ở một số thành phố, thị xã do
các trạm quan trắc và phân tích môi trường quốc gia tiếng hành năm 1998 (LAeq -
mức ồn tương đương trung bình; LA max -mức ồn cực đại)....................................34
Bảng 2. 3. Tiếng ồn ở hai đầu cầu vượt thép trong giờ bình thường....................37
Bảng 2. 4. Mức ồn trong sinh hoạt của con người................................................39
Bảng 2. 5. Tiếng ồn ở nhà dân lân cận cầu vượt thép trong giờ cao điểm...........39
Bảng 2. 6. Tiếng ồn ở nhà dân lân cận cầu vượt thép trong giờ bình thường......41
Bảng 3. 1 Tấm tiêu âm..........................................................................................46
Bảng 3. 2. Ống tiêu âm.........................................................................................46
v
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người lun chịu nhiều áp lực từ cái
ăn cái mặc, từ lối sống nhộn nhịp của các đô thị, từ những áp lực môi trường mà
họ đang sống. Trong đó có áp lực mà họ không nhận ra đó là tiếng ồn trong các
đô thị. Trước đây tiếng ồn không được con người quan tâm, chú ý vì chúng
không phài là tác nhân gây hại đối với họ. Phải chăng, họ chưa hiểu hết về tác
động của tiếng ồn; vấn đề ở đây là tiếng ồn chỉ tác động đến con người khi đủ
một cường độ và thời gian tác động nhất định, vì vậy tiếng ồn xét một khía cạnh
nào đó không tác hại lắm và người ta chẳng quan tâm.
Hiện nay nước ta đang trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nên
có rất nhiều đô thị mọc lên. Nhiều hoạt động kinh tế xã hội sẽ tập trung về đô thị,
dân số cũng sẽ tăng theo cùng với sư6 phát triển đô thị đó. Có rất nhiều vấn đề
môi trường phát sinh như nước thải, khí thải, chất thải rắn, dân sinh mà con
người đã nhận ra sự nguy hại của chúng đối với sức khỏe của mình, tuy nhiên có
những tác động tiềm tàng từ một vấn đề nào đó mà con người không nhận ra, đó
chính là tiếng ồn trong các đô thị.
Bài báo cáo này sẽ trình bày về vấn đề hiện trạng và ô nhiễm tiếng ồn phát
sinh trong các đô thị lớn ở Việt Nam cũng như tác hại của chúng đối với sức
khỏe con người; trên cơ sở thực tiễn đó sẽ trình bày một số giải pháp khắc phục ô
nhiễm tiếng ồn; mục đích góp phần làm cho môi trường mãi là chỗ dựa, là không
gian sống an toàn đúng như chức năng vốn có của nó.
1