Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Sinh Trưởng Và Tính Chất Gỗ Các Dòng Bạch Đàn Lai Phục Vụ Cung Cấp Gỗ Nguyên Liệu Trong Khảo Nghiệm Dòng Vô Tính Tại Các Tỉnh Lạng Sơn Và Yên Bái
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH CHẤT GỖ CÁC DÒNG
BẠCH ĐÀN LAI PHỤC VỤ CUNG CẤP GỖ NGUYÊN LIỆU TRONG
KHẢO NGHIỆM DÒNG VÔ TÍNH TẠI CÁC TỈNH LẠNG SƠN VÀ
YÊN BÁI
Giáo viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên
Lớp
MSV
Khóa học
: PGS.Ts. Phạm Minh Toại
: Trần Văn Vũ
: K63-Lâm sinh
: 1853010323
: 2018 - 2022
Hà Nội, 2022
i
LỜI CẢM ƠN
Sau 3 tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc tại Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam và Trường Đại học Lâm nghiệp, đến nay khóa luận tốt nghiệp
đã được hoàn thành. Có được kết quả này ngoài sự nỗ lực của sinh viên không
thể thiếu sự giúp đỡ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại học
Lâm nghiệp và đặc biệt là Viện nghiên cứu giống và công nghệ sinh học, Viện
nghiên cứu Công nghiệp rừng, đơn vị trực tiếp hỗ kinh phí, nhân lực, vật liệu
nghiên cứu và hiện trường nghiên cứu thông qua các đề tài nghiên cứu do Viện
chủ trì thực hiện.
Sinh viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS.TS. Phạm
Minh Toại, là người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian, công sức
giúp đỡ sinh viên hoàn thành khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đức Thành, TS. Bùi Duy Ngọc và
toàn thể cán bộ phòng Khoa học gỗ thuộc Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng;
TS. Nguyễn Đức Kiên, TS. Đỗ Hữu Sơn và tập thể cán bộ Phòng Di truyền và
Chọn tạo giống Viện nghiên cứu giống và công nghệ sinh học Lâm nghiệp, đã
giúp đỡ sinh viên trong việc thu thập và xử lý số liệu.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, gia đình và bạn
bè đồng nghiệp đã quan tâm sinh viên trong quá trình thực hiện khóa luận này.
Mặc dù đã nỗ lực làm việc, nhưng do trình độ còn hạn chế, nên khóa luận
sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp
quan tâm đến vấn đề nghiên cứu để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan mọi số liệu trong khóa luận hoàn toàn trung thực và
đã,được sự đồng ý cho phép kế thừa hiện trường nghiên cứu của Dự án “Sản
xuất thử các giống Bạch đàn lai UP và PB nhằm cung cấp gỗ lớn cho vùng
Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ” do TS. Đỗ Hữu Sơn, Viện Nghiên cứu Giống
và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp làm chủ nhiệm.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2022
Sinh viên
Trần Văn Vũ
ii
MỤC LỤC
Nội dung Trang
lỜI CẢM ƠN ......................................................................................................i
MỤC LỤC .........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU......................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ v
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT.....................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 2
1.1. Phân bố tự nhiên và đặc điểm của một số loài Bạch đàn.............................. 2
1.2. Ở ngoài nước............................................................................................... 5
1.2.1. Nghiên cứu về lai giống và sử dụng giống lai trong trồng rừng............. 5
1.3. Ở Việt Nam................................................................................................. 7
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 14
2.2. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................. 14
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 14
2.4. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 15
2.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 15
2.5.1. Phương pháp kế thừa............................................................................ 15
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 16
2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 21
CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................. 23
3.1. Vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu................................................................ 23
3.2. Địa hình..................................................................................................... 24
3.3. Thủy văn ................................................................................................... 25
3.4. Đặc điểm đất đai........................................................................................ 26
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 27
iii
4.1. Sinh trưởng của các dòng vô tính Bạch đàn lai trong các khảo nghiệm mở
rộng.................................................................................................................. 27
4.2. Chất lượng thân cây của các dòng vô tính Bạch đàn lai trong các khảo
nghiệm mở rộng ............................................................................................... 29
4.3. Đặc điểm biến dị về tính chất gỗ của một số giống Bạch đàn lai tại Hữu
Lũng, Lạng Sơn................................................................................................ 33
4.3.1. Khối lượng riêng của các dòng Bạch đàn lai........................................ 34
4.3.2. Chất lượng ván bóc của các dòng Bạch đàn lai.................................... 36
4.4. Xác định và đề xuất một số giống giống Bạch đàn lai có năng suất cao, chất
lượng thân cây và tính chất gỗ tốt phục vụ trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên
liệu. .................................................................................................................. 38
4.4.1. Kết quả chọn lọc tại Yên Bình, Yên Bái .................................................. 38
4.4.2. Kết quả chọn lọc tại Hữu Lũng, Lạng Sơn ........................................... 40
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ.......................... 44
5.1. Kết luận..................................................................................................... 44
5.2. Tồn tại....................................................................................................... 45
5.3. Khuyến nghị.............................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................
PHỤ LỤC ............................................................................................................
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu .......................... 23
Bảng 4.1. Sinh trưởng của các dòng Bạch đàn lai ở giai đoạn 40 tháng tuổi tại
Yên Bình, Yên Bái (trồng: 06/2018; đo: 10/2021)............................................ 27
Bảng 4.2. Sinh trưởng của các dòng Bạch đàn lai ở giai đoạn 49 tháng tuổi tại
Hữu Lũng, Lạng Sơn (trồng: 09/2017; đo: 10/2021) ........................................ 28
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu chất lượng thân cây các dòng vô tính Bạch đàn lai tại Yên
Bình, Yên Bái................................................................................................... 30
Bảng 4.4. Các chỉ tiêu chất lượng thân cây các dòng vô tính Bạch đàn lai tại
Hữu Lũng, Lạng Sơn........................................................................................ 32
Bảng 4.5. Khối lượng riêng của các dòng bạch đàn tại Hữu Lũng, Lạng Sơn... 35
Bảng 4.6. Chất lượng ván bóc của các dòng bạch đàn tại Hữu Lũng, Lạng Sơn36
Bảng 4.7. Năng suất của các dòng Bạch đàn lai ở giai đoạn 40 tháng tuổi tại Yên
Bình, Yên Bái................................................................................................... 39
Bảng 4.8. Năng suất của các giống Bạch đàn lai ở giai đoạn 49 tháng tuổi tại
Hữu Lũng, Lạng Sơn........................................................................................ 41
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Phân bố tự nhiên bạch đàn urô (Nguồn: Eldridge và cộng sự, 1993).. 2
Hình 1.2. Phân bố tự nhiên Bạch đàn pellita (Nguồn: Harwood, 1998) ............. 4
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí thu mẫu gỗ theo trục dọc thân cây .................................. 18
Hình 2.2. Cách nhận biết các khuyết tật ngoại quan thường gặp....................... 20
Hình 4.1. Lâm phần rừng trồng Bạch đàn 40 tháng tuổi trong mô hình khảo
nghiệm mở rộng tại Yên Bình, Yên Bái ........................................................... 31
Hình 4.2. Lâm phần rừng trồng Bạch đàn 49 tháng tuổi trong mô hình khảo
nghiệm mở rộng tại Hữu Lũng, Lạng Sơn ........................................................ 33
Hình 4.3. Chất lượng ván bóc của các dòng bạch đàn dùng làm ván mặt.......... 37
Hình 4.4. Năng suất của các dòng vô tính Bạch đàn lai tại Yên Bình, Yên Bái
(trồng: 06/2018; đo: 10/2021)........................................................................... 40
Hình 4.5. Năng suất của các dòng vô tính Bạch đàn laitại Hữu Lũng, Lạng Sơn
(trồng: 09/2017; đo: 10/2021)........................................................................... 42