Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá sinh trưởng rừng trồng thuần loài keo tai tượng (Acacia Mangium), hạt nhập từ Australi tại công ty Lâm nghiệp Thái Nguyêna
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
12.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1869

Đánh giá sinh trưởng rừng trồng thuần loài keo tai tượng (Acacia Mangium), hạt nhập từ Australi tại công ty Lâm nghiệp Thái Nguyêna

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-----------------

DƯƠNG HÙNG MẠNH

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG

RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI KEO TAI

TƯỢNG (ACACIA MANGIUM), HẠT NHẬP TỪ

AUSTRALIA TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên - 2013

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-----------------

DƯƠNG HÙNG MẠNH

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG

RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI KEO TAI

TƯỢNG (ACACIA MANGIUM), HẠT NHẬP TỪ

AUSTRALIA TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Lâm học

Mã số : 60620201

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS ĐẶNG KIM VUI

2. THS. NGUYỄN VĂN MẠN

Thái Nguyên - 2013

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Dương Hùng Mạnh

Học viên cao học khóa 19 chuyên ngành: Lâm Nghiệp. Niên khóa 2011 -

2013. Tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tôi xin cam

đoan :

- Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.

- Số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực.

- Các kết luận khoa học trong luận văn chưa từng ai công bố trong các

nghiên cứu khác.

- Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên./.

Người cam đoan

Dương Hùng Mạnh

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ của nhà trường tác giả đã thực hiện

đề tài: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng thuần loài Keo tai tượng (Acacia

mangium), hạt nhập từ Australia tại Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên”.

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp tác giả đã nhận

được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của lãnh đạo Công ty Lâm nghiệp Thái

Nguyên. Được thầy giáo PGS.TS Đặng Kim Vui - Giám đốc Đại học Thái Nguyên

và thầy giáo Nguyễn Văn Mạn – Phó khoa Lâm nghiệp, thầy giáo Trần Công Quân

- Giảng viên khoa Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với trách nhiệm cao

giúp tác giả hoàn thành luận văn.

Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm,

giúp đỡ quý báu đó.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, giảng viên phụ trách

Đào tạo sau Đại học đã dành cho tác giả những điều kiện hết sức thuận lợi trong quá

trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí cán bộ, nhân viên thuộc Phòng

Lâm nghiệp, các Đội sản xuất lâm nghiệp, Trạm giống và Cung ứng vật tư trực

thuộc Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên, bạn bè và người thân trong gia đình đã

động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong cả quá trình học tập, nghiên

cứu và hoàn thành đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn !

Tác giả

Dương Hùng Mạnh

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các từ, cụm từ viết tắt vi

Danh mục các bảng vii

Danh mục các hình vẽ ix

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Ý nghĩa của đề tài

1

1

3

3

Chương 1. Tổng quan tài liệu 4

1.1. Cơ sở khoa học 4

1.1.1. Đặc điểm sinh thái cây Keo tai tượng (Acacia mangium) 4

1.1.2. Trồng rừng thâm canh 5

1.2. Những nghiên cứu về cây Keo tai tượng

1.2.1. Trên thế giới

6

6

1.2.2 Tình hình nghiên cứu về Keo tai tượng ở Việt Nam 9

1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

1.3.1. Điều kiện tự nhiên

1.3.1.1. Vị trí địa lý

21

21

21

1.3.1.2. Địa hình 21

1.3.1.3. Khí hậu 21

1.3.1.4. Thuỷ văn 23

1.3.1.5. Địa chất, thổ nhưỡng 23

1.3.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 26

1.4. Kết quả trồng rừng nguyên liệu của Công ty LNTN 29

Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.1. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

31

31

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iv

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2. 1. Thời gian thực hiện

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

31

31

31

31

31

2.3. Nội dung nghiên cứu 31

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp luận

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

32

32

32

Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 39

3.1. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trưởng của KTT N 20132 39

3.1.1. Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính ở vị trí 1,3 m(D1.3) 39

3.1.2. Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn(Hvn) 41

3.1.3. Sinh trưởng về đường kính tán lá(DT) 42

3.1.4. Sinh trưởng về sinh khối và thể tích thân cây 43

3.1.5. Đánh giá chất lượng rừng trồng 45

3.1.6. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại 46

3.2. So sánh về sinh trưởng của KTT N20132 tuổi 4 và tuổi 5 với KTT

cùng tuổi sản xuất trong nước 46

3.2.1. So sánh sinh trường về đường kính 1,3 m(D1.3) và chiều cao vút

ngọn(Hvn) 46

3.2.2. So sánh sinh trưởng về đường kính tán lá(DT) 49

3.2.3. So sánh về chất lượng rừng trồng 50

3.2.4. So sánh về trữ lượng hiện tại 51

3.2.5. So sánh về khả năng chống chịu sâu bệnh hại 51

3.3. Đánh giá việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh của Công

ty LNTN và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp đối với

KTT(N20132) 52

3.3.1. Thiết kế kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng của Công ty LNTN 52

3.3.2. Những TBKT trong trồng rừng nguyên liệu ván dăm đã được áp

dụng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ 53

3.3.3. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu

quả ứng dụng TBKT trong trồng rừng nguyên liệu 60

3.3.3.1. Phân tích sơ đồ SWOT 60

3.3.3.2.Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu trong trồng 61

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v

rừng nguyên liệu Keo tai tượng hạt nhập từ Australia

Kết luận 63

Tồn tại 64

Kiến nghị 64

Tài liệu tham khảo 66

Danh mục công trình đã công bố của tác giả 70

Phụ lục 71

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT : Số thứ tự

OTC : Ô tiêu chuẩn

FAO : Food and Agriculture Organization of the United

Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp

Liên Hiệp Quốc.

PAM : Dự án trồng rừng

ĐCP : Độ che phủ

TBKT : Tiến bộ kỹ thuật

PRA : Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia

D1.3 : Đường kính tại vị trí 1,3 mét

Hvn : Chiều cao vút ngọn

Dbq : Đường kính bình quân

Hbq : Chiều cao bình quân

DT : Đường kính tán

M : Trữ lượng

V : Thể tích

ĐT : Đông Tây

NB : Nam Bắc

TB : Trung bình

LĐ1 : Loại đất 1

LĐ2 : Loại đất 2

LĐ3 : Loại đất 3

NN&PTNT : Nông Nghiệp và phát triển nông thôn

KNKL : Khuyến nông khuyến lâm

KTT N20132 : Keo tai tượng hạt nhập Austraylia.

Công ty LNTN(Công ty) : Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số TT

Bảng

Tên bảng Trang

1 Bảng 1.1. Tình hình khí hậu, thủy văn của huyện Đồng Hỷ 22

2 Bảng 1.2. Hàm lượng chất dễ tiêu 24

3 Bảng 1.3. Hàm lượng mùn tổng số 25

4 Bảng 1.4. pH của các loại đất 25

5 Bảng 1.5. Phân cấp thành phần cơ giới của đất theo FAO 26

6 Bảng 1.6. Thống kê diện tích trồng rừng nguyên liệu 2005-2012 29

7 Bảng 2.1. Mẫu biểu phiếu điều tra tình hình sinh trưởng của rừng

trồng

34

8 Bảng 2.2. Mẫu biểu mô tả hình thái phẫu diện đất 35

9 Bảng 3.1. Sinh trưởng về D1.3, Hvn của KTT hạt nhập từ Australia

(N20132) và KTT trong nước (tuổi 4)

39

10 Bảng 3.2. Sinh trưởng về D1.3, Hvn của KTT hạt nhập từ Australia

(N20132) và KTT trong nước (tuổi 5) 39

11 Bảng 3.3. Sinh trưởng về đường kính tán lá của hai giống keo tai

tượng 42

12 Bảng 3.4. Bảng thể tích và trữ lượng cây đứng của KTT N20132 và

KTT trong nước tuổi 4 và tuổi 5. 43

13 Bảng 3.5. Kết quả đo đếm về thể tích thân cây và sinh khối của

KTT N20132. 44

14 Bảng 3.6. Tổng hợp sinh khối khô kiệt cho khu vực nghiên cứu quy

01 ha đối với KTT N20132. 45

15 Bảng 3.7. Tổng hợp chất lượng rừng trồng KTT tuổi 4 và tuổi 5

45

16 Bảng 3.8. Tổng hợp KTT N20132 bị chết do mối gây hại 46

17 Bảng 3.9. So sánh sinh trưởng D1.3, Hvn của KTT (N20132) với

KTT trong nước tuổi 4 trên cùng loại đất (LĐ3)

46

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

viii

18 Bảng 3.10. So sánh sinh trưởng D1.3, Hvn của KTT N20132 với

KTT trong nước tuổi 5 trên cùng loại đất (LĐ1) 47

19 Bảng 3.11. So sánh DT giữa KTT N20132 với KTT trong nước

(tuổi 4) 49

20 Bảng 3.12. Đánh giá chất lượng rừng trồng KTT tuổi 4

50

21 Bảng 3.13. Thiết kế kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng loài cây

KTT của Công ty LNTN

52

22 Bảng 3.14. Thống kê nguồn giống KTT sử dụng tại vườn ươm 56

23 Bảng 3.15. Tổng hợp các phương pháp làm đất trồng rừng 57

Soá hoùa bôûi trung taâm hoïc lieäu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!