Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Sinh Trưởng Và Hiệu Quả Kinh Tế Của Mô Hình Rừng Trồng Thông Nhựa Pinus Merkusii Jungh Et De Vries Tại Thị Trấn Trạm Tấu Huyện Trạm Tấu Tỉnh Yên Bái
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình học đào tạo kỹ sư lâm sinh hệ chính quy khóa
2014 – 2018, được sự đồng ý của nhà trường, Khoa Lâm học và bộ môn Lâm
Sinh, tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá sinh trưởng và hiệu
quả kinh tế của mô hình rừng trồng Thông nhựa (Pinus merkusiiJungh. et de
Vries) tại thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái”
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo và các bạn học Trường Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam, đến nay bản khóa luận của tôi đã hoàn thành. Nhân
đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã tận
tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt tôi gửi lời
cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo Phạm Thị Quỳnh, người đã nhiệt
tình hướng dẫn và giúp đỡ để khóa luận được hoàn chỉnh.
Qua đây, cho tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ đang công tác tại
UBND thị trấnTrạm Tấu và toàn thể người dân đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong thời gian làm việc ở địa bàn.
Mặc dù đã cố gắng song do đây là lần đầu làm quen với công tác nghiên
cứu cộng với hiểu biết còn hạn chế nên bài khóa luận chắc chắn không tránh
khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô
giáo và bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận này được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày …. tháng …..năm 2018
Sinh viên
Trƣơng Thị Minh Huế
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU..................................... 2
1.1. Đặc điểm và giá trị của Thông nhựa........................................................... 2
1.1.1. Đặc điển hình thái của Thông nhựa ..................................................... 2
1.1.2. Đặc tính sinh thái.................................................................................. 2
1.1.3. Khai thác, sử dụng ................................................................................ 3
1.2.Nghiên cứu về Thông trên thế giới .............................................................. 4
1.2.1.Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng........................................ 4
1.2.2.Nghiên cứu về quy luật cấu trúc lâm phần............................................ 5
1.2.3. Nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế ............................................. 7
1.3. Ở Việt Nam ................................................................................................. 8
1.3.1. Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng....................................... 8
1.3.2. Nghiên cứu về quy luật cấu trúc lâm phần......................................... 10
1.3.3. Nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế ........................................... 11
1.3.4. Thiết kế kỹ thuật trồng và chăm s c rừng trồng Thông nhựa ............ 12
1.3.5. Nhận xét đánh giá chung .................................................................... 13
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 15
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................. 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 15
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 15
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 15
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 15
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 15
2.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 16
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu.............................................................. 16
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp................................................... 16
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp..................................................................... 17
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU
VỰC NGHIÊN CỨU......................................................................................... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 22
3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 22
3.1.2. Địa hình ............................................................................................... 22
3.1.3. Khí hậu, thủy văn ................................................................................ 23
3.1.4. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 24
3.1.4.2. Tài nguyên rừng............................................................................... 26
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.......................................................................... 26
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 27
4.1.Đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng Thông nhựa............ 27
4.1.1. Sinh trưởng về đường kính ngang ngực (D1.3).................................... 27
4.1.2. Sinh trưởng chiều cao (Hvn) của rừng trồng Thông nhựa .................. 29
4.1.3. Sinh trưởng đường kính tán (Dt) của rừng trồng Thông nhựa .......... 31
4.2. Đánh giá chất lượng, trữ lượng rừng trồng Thông nhựa .......................... 32
4.2.1. Chất lượng rừng trồng Thông nhựa ................................................... 32
4.2.2. Trữ lượng rừng trồng Thông nhựa ..................................................... 34
4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Thông nhựa................................... 34
4.6. Đề xuất một số biện pháp phát triển rừng Thông nhựa ............................ 37
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ................................... 39
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 39
5.2. Tồn tại ....................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU
DANH MỤC BẢNG
Biểu 2.1. Biểu điều tra sinh trưởng tầng cây cao ................................................ 17
Biểu 2.2. Biểu chỉnh lý các chỉ tiêu tính toán ..................................................... 17
Biểu 2.3. So sánh các mẫu về chất...................................................................... 19
Bảng 4.1. Kiểm tra tính thuần nhất về đường kính ngang ngực D1.3 .................. 27
Bảng 4.2. So sánh sinh trưởng đường kính D1.3 ở 3 vị trí................................... 28
Bảng 4.3. Kiểm tra tính thuần nhất về chiều cao (Hvn)....................................... 29
Bảng 4.4. So sánh sinh trưởng chiều cao Hvn ở 3 vị trí....................................... 30
Bảng 4.5. Sinh trưởng đường kính tán (Dt) của Thông nhựa.............................. 31
Bảng 4.6. So sánh sinh trưởng đường kính tánDt ở 3 vị trí ................................ 32
Bảng 4.7. Chất lượng cây rừng Thông nhựa ở tuổi 13 trên các dạng địa hình ......... 33
Bảng 4.8. Trữ lượng rừng trồng Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu….…34
Bảng 4.10. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho 1 ha rừng trồng Thông
nhựa ..................................................................................................................... 36
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Sinh trưởng D1.3 (cm) của cây Thông nhựa.................................... 28
Biểu đồ 4.2. Sinh trưởng HVN (m) của cây Thông nhựa ..................................... 30
Biểu đồ 4.3. Sinh trưởng Dt(m) của cây Thông nhựa ........................................ 31