Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Sinh Trưởng Và Chất Lượng Thân Cây Keo Tai Tượng Acacia Mangium Willd Trong Các Khảo Nghiệm Hậu Thế Hệ 2 Tại Hòa Bình Và Hà Nội
PREMIUM
Số trang
87
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
982

Đánh Giá Sinh Trưởng Và Chất Lượng Thân Cây Keo Tai Tượng Acacia Mangium Willd Trong Các Khảo Nghiệm Hậu Thế Hệ 2 Tại Hòa Bình Và Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA LÂM HỌC

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN

CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD.)

TRONG CÁC KHẢO NGHIỆM HẬU THẾ THẾ HỆ 2 TẠI

HÒA BÌNH VÀ HÀ NỘI

NGÀNH: LÂM SINH

MÃ NGÀNH: 7620205

Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Lê Xuân Trường

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hữu Hiệp

Khóa học : 2017-2021

Hà Nội, 2021

i

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lâm sinh với đề tài: “Đánh giá sinh

trưởng và chất lượng thân cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) trong các

khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 tại Hòa Bình và Hà Nội” là kết quả của quá trình

cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình, động viên

khích lệ của thầy cô, bạn bè và người thân. Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn

chân thành đến những người đã giúp đỡ em trong thời gian học tập – Nghiên

cứu khoa học vừa qua.

Em xin trân trọng gửi đến thầy Lê Xuân Trường – Người đã hướng dẫn

khoa học, đã dành thời gian công sức cho bài luận này lời cảm ơn chân thành và

sâu sắc nhất.

Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Viện nghiên cứu Giống và Công

nghệ sinh học Lâm nghiệp, là đơn vị trực tiếp hỗ trợ kinh phí, nhân lực, vật liệu

và hiện trường nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Ban Giám hiệu cùng toàn thể các thầy,

cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học và bộ môn Lâm sinh đã tạo

điều kiện cho em hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh,

ủng hộ, động viên.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2021

Sinh viên

Nguyễn Hữu Hiệp

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v

DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... vi

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chương 1. TỔNG QUAN VẾN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3

1.1. Thông tin chung về loài Keo tai tượng .......................................................... 3

1.1.1. Đặc điểm phân bố Keo tai tượng ................................................................ 3

1.1.2. Đặc điểm sinh học....................................................................................... 4

1.2. Các nghiên cứu về Keo tai tượng trên thế giới .............................................. 5

1.2.1. Nghiên cứu về chọn giống .......................................................................... 5

1.2.2. Nghiên cứu về nhân giống .......................................................................... 7

1.2.3. Nghiên cứu về tích chất gỗ và bệnh hại...................................................... 8

1.3. Các nghiên cứu Keo tai tượng ở Việt Nam.................................................... 9

1.3.1. Nghiên cứu về chọn giống .......................................................................... 9

1.3.2. Nghiên cứu về nhân giống ........................................................................ 15

1.3.3. Diện tích và năng suất rừng trồng Keo tai tượng tại Việt Nam................ 16

Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 18

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 18

2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 18

2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 18

2.3.1. Đánh giá sự khác biệt về sinh trưởng và chất lượng thân cây giữa các

nguồn hạt giống Keo tai tượng trong khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 tại Ba Vì và

Hòa Bình.............................................................................................................. 18

2.3.2. Đánh giá sự khác biệt về sinh trưởng và chất lượng thân cây các gia đình Keo

tai tượng trong khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 tại Ba Vì và Hòa Bình...................... 18

2.3.3. Chọn lọc các cá thể tốt trong các gia đình tốt của Keo tai tượng trong khảo

nghiệm hậu thế thế hệ 2....................................................................................... 18

iii

2.4. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 19

2.5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 19

2.5.1. Phương pháp kế thừa................................................................................. 19

2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu.................................................................... 20

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU..................... 24

3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 24

3.2. Địa hình ........................................................................................................ 24

3.3. Địa chất thổ nhưỡng..................................................................................... 25

3.4. Khí hậu thủy văn .......................................................................................... 27

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 29

4.1. Kết quả đánh giá đặc điểm sinh trưởng, chất lượng thân cây giữa các nguồn

hạt giống.............................................................................................................. 29

4.1.1. Sinh trưởng và chất lượng thân cây giữa các nguồn hạt tại Tân Lạc (Hòa

Bình).................................................................................................................... 29

4.2. Kết quả đánh giá sinh trưởng, chất lượng thân cây giữa các gia đình Keo tai

tượng trong các khảo nghiệm hậu thế ................................................................. 33

4.2.1. Sinh trưởng và chất lượng thân cây giữa các gia đình trong khảo nghiệm

hậu thế thế hệ 2 tại Tân Lạc (Hòa Bình)............................................................. 33

4.2.2. Sinh trưởng và chất lượng thân cây giữa các gia đình trong khảo nghiệm

hậu thế thế hệ 2 tại Ba Vì (Hà Nội)..................................................................... 41

4.3. Chọn lọc các cá thể tốt nhất từ các gia đình tốt (cây trội) trong khảo nghiệm

hậu thế thế hệ 2..................................................................................................... 48

Chương 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................. 55

5.1. Kết luận ........................................................................................................ 55

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 55

5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIỂU

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Giải nghĩa

CSIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học của Australia

CSO Vườn giống vô tính

CFF Rừng trồng dòng vô tính gia đình

D1.3 Đường kính thân cây tại vị trí 1.3m

Dnc Độ nhỏ cành

Dtt Độ thẳng thân

FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới

Fpr Xác xuất của F (Fisher) tính toán

Hvn Chiều cao vút ngọn

Icl Hệ số tổng hợp các chỉ tiêu chất lượng thân cây

Lsd Khoảng sai dị đảm bảo

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

Old Queensland

PAM Dự án phủ xanh đất trống đồi trọc (1992-1997)

PNG Papua New Guinea

SAREC

Cục hợp tác nghiên cứu với các nước đang phát

triển của Thụy Điển

SIDA Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển

Sk Sức khỏe

SPA Rừng trồng

SSO Vườn giống hữu tính

TBKN Trung bình khảo nghiệm

TBVG Trung bình vườn giống

UNDF Mạng lưới phát thiển toàn cầu của Liên Hợp Quốc

V Thể tích thân cây

V% Hệ số biến động

XHST Xếp hạng sinh trưởng

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu (Ba Vì)................................... 25

Bảng 3.2. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu (Hòa Bình)............................. 26

Bảng 3.3. Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu (Ba Vì).................................. 27

Bảng 3.4. Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu (Hòa Bình)............................ 28

Bảng 4.1. Sinh trưởng và chất lượng thân cây các nguồn hạt giống Keo tai tượng

trong khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 tại Tân Lạc, Hòa Bình ............................... 30

Bảng 4.2. Sinh trưởng và chất lượng thân cây các nguồn hạt giống Keo tai tượng

trong khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 tại Ba Vì, Hà Nội....................................... 32

Bảng 4.3. Sinh trưởng các gia đình Keo tai tượng trong khảo nghiệm hậu thế thế

hệ 2 tại Tân Lạc, Hòa Bình ................................................................................. 34

Bảng 4.4. Độ vượt về thể tích của 20 gia đình sinh trưởng tốt nhất so với TBKN

tại Hòa Bình......................................................................................................... 36

Bảng 4.5. Bảng biến động về các chỉ tiêu chất lượng thân cây của các gia đình

Keo tai tượng trong khảo nghiệm hậu thế tại Hòa Bình ..................................... 38

Bảng 4.6. Sinh trưởng của các gia đình Keo tai tượng trong khảo nghiệm hậu thế

thế hệ 2 tại Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội................................................................. 42

Bảng 4.7. Độ vượt về thể tích của 20 gia đình sinh trưởng tốt nhất so với TBKN

tại Ba Vì............................................................................................................... 44

Bảng 4.8. Bảng biến động về các chỉ tiêu chất lượng thân cây của các gia đình

Keo tai tượng trong khảo nghiệm hậu thế tại Ba Vì ........................................... 46

Bảng 4.9. Sinh trưởng của 20 cá thể Keo tai tượng tốt nhất trong khảo nghiệm

hậu thế thế hệ 2 tại Tử Nê – Tân Lạc – Hòa Bình .............................................. 50

Bảng 4.10. Sinh trưởng của 20 cá thể Keo tai tượng tốt nhất trong khảo nghiệm

hậu thế thế hệ....................................................................................................... 54

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Phân bố tự nhiên của Keo tai tượng (Pinyopusarerk, 1990)................. 4

Hình 4.1. Vườn giống hữu tính Keo tai tượng (Hòa Bình)................................. 40

Hình 4.2. Biểu đồ so sánh thể tích thân cây (dm3

/cây) của nhóm cây tốt tại

khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 tại Hòa Bình ........................................................ 49

Hình 4.3. Cây trội Keo tai tượng (Ba Vì) (6,7 tuổi)......................................... 52

Hình 4.4. Biểu đồ so sánh thể tích thân cây (dm3

/cây) của nhóm cây tốt tại

khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 tại Ba Vì .............................................................. 52

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở nước ta diện tích rừng trồng keo không ngừng tăng lên, trong đó Keo

tai tượng được trồng nhiều và có nhiều công dụng đáp ứng nhiều mục đích quan

trọng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Năm 2000 diện tích rừng trồng

Keo tai tượng ở nước ta là khoảng 496.000 ha, đến năm 2015 tăng lên 732.972

ha, hàng năm diện tích trồng rừng của Keo tai tượng được dự đoán tăng khoảng

10.000-15.000 ha/năm (Tổng cục Lâm Nghiệp, 2015). Qua đó có thể thấy Keo

tai tượng đã trở thành một trong những loài cây trồng rừng chủ lực.

Keo tai tượng được đưa vào trồng rừng ở nước ta vào đầu những năm

1980 (Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1991)[26]. Chương trình cải thiện

giống Keo tai tượng được bắt đầu từ những năm 1980, do Trung tâm nghiên cứu

giống cây rừng (nay là Viện nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm

nghiệp) tiến hành. Qua đó một số xuất xứ như Pongaki, Cardwell, Iron Range,

SW Cairns và Bloomfield đã được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn

công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và được đưa vào sản xuất. Để đáp ứng được

mục tiêu dài hạn, một chương trình cải thiện giống Keo tai tượng khoa học và

bài bản đã được thiết kế và thực hiện từ năm 1996, dưới sự hợp tác chặt chẽ với

CSIRO Australia. Kết quả là cho tới nay nhiều khảo nghiệm hậu thế thế hệ 1,

thế hệ 2 quy mô lớn đã được xây dựng. Các khảo nghiệm này trở thành những

quần thể chọn giống có tính đa dạng di truyền cao nhằm cung cấp các thông tin

di truyền cần thiết cho các chương trình chọn giống, và có thể chuyển hóa thành

các vườn giống cho trồng rừng trong tương lai.

Hai khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 được xây dựng tại Ba Vì (Hà Nội) và

Tân Lạc (Hòa Bình), mỗi khảo nghiệm gồm 90 cá thể tốt trong những gia đình

ưu việt được chọn lọc từ vườn giống thế hệ 1 xây dựng trong giai đoạn 1996-

1997 tại Ba Vì (Hà Nội) và Bàu Bàng (Bình Dương). Hiện tại, 2 khảo nghiệm

này đã trên 6 tuổi và có sự phân hóa giữa các gia đình và các cá thể trong gia

đình. Những đánh giá bước đầu về sinh trưởng và chất lượng thân cây của các

gia đình trong khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 này thực sự rất cần thiết để góp

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!