Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Sinh Trưởng Của Các Mô Hình Cao Su Trồng Bằng Các Loại Giống Khác Nhau Tại Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái
PREMIUM
Số trang
100
Kích thước
3.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1492

Đánh Giá Sinh Trưởng Của Các Mô Hình Cao Su Trồng Bằng Các Loại Giống Khác Nhau Tại Huyện Văn Chấn Tỉnh Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được

sử dụng, được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các thông

tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.

Hà Nội, tháng 11 năm 2017

Người làm cam đoan

Nguyễn Văn Đạt

ii

LỜI CẢM ƠN

Trải qua quá trình học tập và nghiên cứu hai năm tại trường Đại học

Lâm nghiệp Việt Nam, khóa học cao học K23B Lâm học (2015 – 2017) đã

bước vào giai đoạn kết thúc. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận

văn thạc sỹ, tôi luôn nhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của nhà

Trường, các thầy, cô giáo, các cơ quan, bạn bè đồng nghiệp.

Để có kết quả này, tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và

sâu sắc nhất tới thầy giáo GS TS Vũ Tiến Hinh, người đã trực tiếp hướng dẫn,

dìu dắt và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.

Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,

Phòng đào tạo Sau đại học, đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo,

cán bộ nhân viên người lao động của Công ty cổ phần Cao su Yên Bái và toàn

thể bạn bè, đồng nghiệp, giúp đỡ thu thập số liệu và tham gia nhiều ý kiến quý

báu góp phần đáng kể cho luận văn này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các học viên lớp cao học Lâm học 23B

đã luôn đồng hành động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại

Trường cũng như thực tập tốt nghiệp.

Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người luôn

sát cánh và động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và

thực hiện luận văn.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng thời gian thực hiện ngắn, kinh nghiệm hạn

chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, đây là đề tài mới, chưa có nhiều tài

liệu nghiên cứu về lĩnh vực này nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.

Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô

giáo, các nhà khoa học và các bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2017

Người làm cam đoan

Nguyễn Văn Đạt

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 3

1.1. Giới thiệu chung về cây Cao su ................................................................. 3

1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố cây Cao su trong tự nhiên ............................. 3

1.1.2. Lịch sử và tình hình sản xuất cây Cao su................................................ 3

1.1.3. Công dụng của cây Cao su...................................................................... 4

1.1.4. Đặc điểm hình thái của cây Cao su......................................................... 5

1.1.5. Yêu cầu sinh thái..................................................................................... 5

1.1.6. Quá trình cải tiến giống Cao su............................................................... 6

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................. 8

1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Cao su..................................................... 8

1.2.2. Tình hình trồng và chăm sóc Cao su KTCB ở các nước ........................ 9

1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................. 12

1.3.1. Thực trạng về Cao su trong nước.......................................................... 13

1.3.2. Tình hình trồng và chăm sóc Cao su KTCB ở miền núi phía Bắc ....... 15

1.3.3. Tình hình trồng tại Văn Chấn, Yên Bái ................................................ 23

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NGHIÊN

CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 26

iv

2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 26

2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 26

2.2.1. Phạm vi về nội dung.............................................................................. 26

2.2.2. Phạm vi về không gian.......................................................................... 27

2.2.3. Phạm vi về thời gian.............................................................................. 27

2.2.4. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 27

2.4. Nội dung và Phương pháp nghiên cứu..................................................... 27

2.4.1 Nội dung nghiên cứu.............................................................................. 27

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 28

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 33

3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 33

3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 33

3.1.2. Địa hình................................................................................................. 34

3.1.3. Đất đai ................................................................................................... 34

3.1.4. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 35

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 36

3.2.1. Dân cư, lao động ................................................................................... 36

3.2.2. Kinh tế, xã hội....................................................................................... 36

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 37

4.1. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu...................................................... 37

4.1.1. Đất trồng Cao su.................................................................................... 37

4.1.2. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu................................................... 39

4.2. Đánh giá sinh trưởng các giống Cao su ................................................... 43

4.2.1. Đánh giá chất lượng các giống cây Cao su ........................................... 43

4.2.2. Đánh giá sinh trưởng D1.3, Dt, Hvn của các giống Cao su ..................... 49

v

4.3. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc cho các giống cây Cao su

dựa trên kết quả điều tra và các nội dung nghiên cứu..................................... 62

4.3.1. Đề xuất biện phát lỹ thuật từ kết quả nghiên cứu ................................. 63

4.3.2. Giải pháp tổng quát ............................................................................... 67

4.3.3. Giải pháp cụ thể .................................................................................... 75

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ..................................................... 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

CTTN Công thức thí nghiệp.

D Đường kính thân cây 1,3m.

Dt Đường kính tán lá.

Ex Độ nhọn.

Hvn Chiều cao vút ngọn.

KTCB Kiết thiết cơ bản.

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Nbđ Mật độ ban đầu.

Nht Mật độ hiện tại

Nô Mật độ ô tiêu chuẩn.

OTC Ô tiêu chuẩn.

S Sai tiêu chuẩn.

S

2 Phương sai mẫu.

S% Hệ số biến động.

Sk Độ lệch.

ST Sinh trưởng.

VRG Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam.

VNg 77-4 Vân Nghiên 774.

VNg 77-2 Vân nghiên 772.

X̅ Số trung bình.

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Quy hoạch phát triển ngành Cao su Việt Nam tới năm 2020 13

4.1a Phân loại mức độ giới hạn các yếu tố đất trồng Cao su 38

4.1b Đặc điểm đất trồng Cao su tại khu vực nghiên cứu 40

4.1c Bảng hóa tính đất đai khu vực nghiên cứu 41

4.2 Tỷ lệ sống và phẩm chất của giống IAN 873 43

4.3 Tỷ lệ sống và phẩm chất của giống RRIV 124 45

4.4 Tỷ lệ sống và phẩm chất của giống VNg 77-4 46

4.5 Tỷ lệ sống và phẩm chất của giống VNg 77-2 48

4.6 Các đặc trưng thống kê của từng OTC giống IAN 873 50

4.7 Các đặc trưng thống kê của từng OTC giống RRIV 124 51

4.8 Các đặc trưng thống kê của từng OTC giống VNg 77-4 52

4.9 Các đặc trưng thống kê của từng OTC giống VNg 77-2 53

4.10 Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về chất lượng của các giống 54

4.11 Kết quả phân cấp chất lượng cây trồng theo giống Cao su 54

4.12 Kết quả kiểm tra luật phân bố chuẩn của các đại lượng ST 57

4.13 Tổng hợp giá trị trung bình về D1.3 các giống 57

4.14 Tổng hợp giá trị trung bình về Dt các giống 58

4.15 Tổng hợp giá trị trung bình về Hvn các giống 58

4.16a Tổng hợp giá trị trung bình về D1.3 các giống 59

4.17a Tổng hợp giá trị trung bình về Dt các giống 60

4.18a Tổng hợp giá trị trung bình về Hvn các giống 61

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang

1.1 Các giai đoạn phát triển của cây Cao su 4

1.2a Biểu đồ phân bố diện tích Cao su thế giới 8

1.2b Biểu đồ thị phần sản xuất Cao su thế giới 8

1.3 Biểu đồ phân bố diện tích Cao su toàn quốc 14

1.4a Biểu đồ diện tích Cao su các tỉnh phía Bắc 15

1.4b Biểu đồ tỷ lệ diện tích Cao su các tỉnh phía Bắc 15

1.5 Thiết kế lô trồng Cao su 17

1.6 Thiết kế băng đồng mức trồng Cao su 18

1.7 Hình ảnh trồng và cây Cao su còn nhỏ 20

1.8 Hình ảnh hố đa năng bón phân chăm sóc cây Cao su 23

1.9 Biểu đồ cơ cấu giống Cao su tại Yên Bái 24

3.1 Bản đồ vườn cây Cao su tại Xã Nghĩa Sơn 33

4.1 Hình ảnh phẫu diện đất khu vực nghiên cứu 42

4.2a Biểu đồ phẩm chất giống Ian 873 44

4.2b Sinh trưởng giống Ian 873 ở tuổi 5 44

4.3a Phẩm chất giống Rriv 124 45

4.3b Sinh trưởng giống Rriv 124 ở tuổi 5 46

4.4a Phẩm chất giống VNg 77-4 47

4.4b Sinh trưởng giống VNg 77-4 ở tuổi 5 47

4.5a Biểu đồ phẩm chất giống VNg 77-2 49

4.5b Sinh trưởng giống VNg 77-2 ở tuổi 5 49

4.6 Biểu đồ sinh trưởng đường kính (D1.3) của 4 giống 60

4.7 Biểu đồ sinh trưởng đường kính tán (Dt) của 4 giống 61

4.8 Biểu đồ sinh trưởng đường kính tán (Hvn) của 4 giống 62

4.9 Cao su trồng theo băng đồng mức và mương bờ chống xói

mòn trên đất dốc 300 733

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây, Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam

thực hiện chủ trương của Chính phủ phát triển cây Cao su ra phía Bắc, là

vùng phi truyền thống khác với các vùng truyền thống như Đông Nam Bộ và

Tây nguyên. Mục đích của phát triển Dự án Cao su phía Bắc là phủ xanh đất

trống đồi núi trọc, tạo điều kiện về an sinh xã hội cho đồng bào vùng biên giới

Tây Bắc. Giai đoạn đầu bắt đầu từ 2007 -2015 mang tính chất thử nghiệm.

Tại địa bàn tỉnh Yên Bái, năm 2010 Công ty cổ phần Cao su Yên Bái bắt

đầu triển khai trồng cây Cao su. Trong năm đầu tiên triển khai dự án, Công ty

đã trồng được diện tích là 330 ha cây Cao su. Tuy nhiên trận rét đậm rét hại

đầu năm 2011 đã làm cho diện tích Cao su tại khu vực Đông Bắc (Hà Giang,

Yên Bái, Lào Cai) nói chung và 330 ha Cao su tại Yên Bái bị chết rét toàn bộ.

Nguyên nhân do giống không phù hợp (không phải là giống chịu lạnh, các

giống được lấy từ khu vực Đông Nam bộ) cùng với thời vụ trồng muộn (tháng

9, tháng 10) đã làm cây bị chết.

Từ sự quyết tâm của lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam

và lãnh đạo tỉnh Yên Bái, ngay từ đầu năm 2011 Tập đoàn đã chỉ đạo các

Công ty miền núi phía Bắc đưa các giống Cao su chịu lạnh vào trồng cùng vời

việc điều chỉnh thời vụ trồng mới từ tháng 9 tháng 10 chuyển về thời điểm

tháng 4, tháng 5 hàng năm. Chính vì thế toàn bộ diện tích Cao su được trồng

lại bằng các giống chịu lạnh đến nay đã trải qua 5 mùa đông rét, lạnh thậm chí

vào thời điểm đầu năm 2016 nhiệt độ xuống đến 2-3

0C (tại vườn Cao su)

nhưng cây Cao su vẫn không bị chết, đến nay toàn bộ diện tích cây Cao su

sinh trưởng và phát triển tốt đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật về tăng trưởng

theo tiêu chuẩn của Tập đoàn.

Tuy nhiên do trong quá trình trồng thử nghiệm, còn một số khu vực có

tiểu khí hậu, độ cao, thổ nhưỡng, bộ giống…không phù hợp nên cây sinh

2

trưởng và phát triển còn có sự khác nhau giữa các loại giống. Do vậy vấn đề

đặt ra là trồng bằng những loại giống nào thích hợp nhất cho sinh trưởng của

cây Cao su tại Văn Chấn, Yên Bái. Đây chính là lý do tôi chọn vấn đề “Đánh

giá sinh trưởng của các mô hình Cao su trồng bằng các loại giống khác

nhau, tại huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái” làm đề tài luận văn tốt nghiệp,

vì vậy vấn đề đặt ra là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt khoa học cũng

như thực tiễn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!