Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Quy Trình Xử Lý Bột Giấy Sau Khi Nấu Và Thu Hồi Hoá Chất Tại Nhà Máy Giấy Việt Trì
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
729.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
927

Đánh Giá Quy Trình Xử Lý Bột Giấy Sau Khi Nấu Và Thu Hồi Hoá Chất Tại Nhà Máy Giấy Việt Trì

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành đề tài tốt nghiệp, tôi xin đƣợc bày tỏ long cảm ơn chân

thành tới:

Cô giáo, TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt là ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn,

giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Tập thể công nhân viên nhà máy giấy Việt Trì đã tạo điều kiện giúp đỡ

tôi trong thời gian thực tập tại công ty, giúp tôi có đƣợc những thông tin cần

thiết cho đề tài.

Các thầy cô tại Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản tạo điều

kiện giúp đỡ tôi hoàn thành các thí nghiệm tại trung tâm.

Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài .

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Tây, tháng 6, năm 2008

Sinh viên

Phạm Thị Mai Châm

MỤC LỤC

Chƣơng1 .............................................................................................................. 1

TỔNG QUAN...................................................................................................... 2

1.1. Lịch sử và xu hƣớng phát triển của ngành giấy- bột giấy:........................... 2

1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành giấy- bột giấy: ............................................. 2

1.1.2. Xu hƣớng phát triển của ngành giấy: ........................................................ 4

1.2. Tính cấp thiết của đề tài:............................................................................... 5

1.3. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu :............................................ 5

1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................. 5

1.3.2. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 5

1.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:.......................................................................... 6

Chƣơng 2 ............................................................................................................. 7

CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................... 7

2.1. Mục đích xử lý bột sau nấu và thu hồi hóa chất:.......................................... 7

2.2. Quy trình xử lý bột sau nấu và thu hồi hoá chất: ......................................... 7

2.2.1. Quy trình xử lý bột sau nấu: ...................................................................... 7

2.2.2. Thu hồi hoá chất: ..................................................................................... 24

Chƣơng 3 ........................................................................................................... 34

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 34

3.1. Giới thiệu về nhà máy giấy Việt Trì:.......................................................... 34

3.2. Thực trạng công nghệ xử lý bột sau khi nấu tại nhà máy giấy Việt Trì:.... 35

3.2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý bột sau nấu của nhà máy giấy Việt Trì: ............. 35

3.2.2. Các công đoạn, thiết bị sử dụng trong công đoạn làm sạch bột:............. 35

3.3. Tìm hiểu quy trình thu hồi hoá chất của nhà máy giấy Việt Trì: ............... 49

3.4. Kết quả nghiên cứu:.................................................................................... 50

3.4.1. Thông số chất lƣợng bột sau nấu:............................................................ 50

3.4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm............................................................. 50

Chƣơng 4 ........................................................................................................... 58

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ............................................................................... 58

4.1. Kết luận:...................................................................................................... 58

4.2. Kiến nghị: ................................................................................................... 58

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Giấy là một là trong những phát minh quan trọng, lâu đời và có giá trị

của nền văn minh nhân loại. Ngày nay, giấy đã trở thành một nhu cầu không

thể thiếu của con ngƣời. Giấy hiện thân trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

ngƣời: Công nghiệp, giáo dục, sách, vở viết, báo tạp chí,… Theo thời gian

ngành sản xuất giấy- bột giấy đã phát triển mạnh mẽ. Các nƣớc phát triển nhu

cầu sử dụng giấy rất cao. Do nhu cầu sử dụng lớn nên thúc đẩy ngành sản xuất

phát triển. Hàng nghìn nhà máy doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh giấy

đƣợc thành lập.

Ở nƣớc ta, nhu cầu sử dụng giấy ngày càng tăng. Do vậy ngành sản xuất

giấy- bột giấy của nƣớc ta đang từng bƣớc khẳng định vai trò của mình trong

nền công nghiệp cả nƣớc. Hàng trăm nhà máy doanh nghiệp mọc lên phục vụ

nhu cầu sử dụng giấy trong cả nƣớc.

Quy trình sản xuất giấy- bột giấy không thể thiếu công đoạn xử lý bột

sau nấu và thu hồi hoá chất. Bột tháo ra từ công đoạn nấu là một hỗn hợp phức

tạp gồm: xơ sợi không hợp cách, bột, dịch đen và tạp chất. Trong đó: 50%-85%

bột giấy, 15%-20% chất hoà tan trong dịch nấu. Vì vậy cần thiết phảI xử lý bột

sau nấu để thu đƣợc thành phần hợp cách, tách dịch đen lợi dụng thu hồi hoá

chất. Các phƣơng pháp: rửa, sàng tuyển làm sạch và cô đặc đƣợc áp dụng để sử

lý bột sau nấu. Với quy trình xử lý bột tạp chất: mấu mắt, xơ sợi không hợp

cách, đất cát đƣợc loai bỏ hoàn toàn. Do đó chất lƣợng bột đƣợc nâng cao, hiệu

suất bột tăng, tạo điều kiện thận lợi cho các công đoạn sau. Ngoài ra, dịch đen

còn đƣợc sử dụng để thu hồi hoá chất tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả kinh

tế.

Xuất phát từ quan điểm trên dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo: TSNguyễn

Thị Minh Nguyệt tôi tiến hành thực hiện đề tài:

“Đánh giá quy trình xử lý bột giấy sau khi nấu và thu hồi hoá

chất tại nhà máy giấy Việt Trì”

2

Chương1

TỔNG QUAN

1.1. Lịch sử và xu hướng phát triển của ngành giấy- bột giấy:

1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành giấy- bột giấy:

Lịch sử phát triển nghề giấy của thế giới đã ghi nhận vào năm 105 sau

Công Nguyên ở Trung Quốc, Thái Luân là ngƣời đầu tiên hoàn thiện công nghệ

xeo giấy bằng công nghệ thủ công (do liềm xeo) và góp phần to lớn đƣa nghề

giấy lên giai đoạn phát triển mới. Những tờ giấy đầu tiên đƣợc sản xuất ở Lôi

Dƣơng-Trung Quốc là bằng vỏ dâu đƣợc ngâm vào nƣớc và đập giã ra. Xơ sợi

lơ lửng trong nƣớc và đƣợc vớt lên bằng một cái sàng kết bằng các nan tre và

lông ngựa (ta gọi là liềm xeo). Bí quyết này đƣợc giữ kín không lộ ra ngoại

quốc đến hàng trăm năm cho tới khi ngƣời Ả Rập chiếm đƣợc Samarkand –

một thị trấn ở phía Tây Trung Hoa vào khoảng năm 704 sau Công Nguyên.

Ngƣời Ả Rập học đƣợc cách làm giấy này từ tay những thợ giấy Trung Quốc bị

bắt. Cuối thế kỷ đó những ngƣời thợ giấy đã phát hiện và sử dụng xơ gai làm

nguồn nguyên liệu sản xuất giấy. Từ ngƣời Ả Rập, nghề giấy đƣợc phát triển

và truyền sang châu Âu khi ngƣời Muslim xâm lƣợc tới đây.

Tờ giấy đầu tiên sản xuất ở châu Âu là tại một xƣởng ở Toledo- Tây Ban

Nha năm 1085 sau Công Nguyên. Vào thế kỷ XII trong cuộc “Thập tự chinh”

kỹ thuật giấy đƣợc truyền sang Palestine và Xiri. Mãi tới cuối thế kỷ XI mới

truyền sang Pháp và đầu thế kỷ XII sang Italia , và ngƣời ta đã bắt đầu biết làm

các hình bóng mờ trên giấy. Từ năm 1365 đến năm 1630 ngành giấy lan sang

các nƣớc Đức, Áo, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Nga và các nƣớc Scandinavơ. Cuối cùng

công nghệ giấy cũng tới đƣợc lục địa Bắc Mĩ vào năm 1690 với việc xây dựng

một xƣởng sản xuất của William Bradford ở Germantown, Pensylvania.

3

Ở Việt Nam, theo các công trình nghiên cứu của nhiều học giả trong và

ngoài nƣớc thì từ thế kỷ thứ III sau Công Nguyên ngƣời Việt ở Giao Châu đã

biết dùng vỏ cây mật hƣơng làm thành thứ giấy bản rất tốt gọi là giấy mật

hƣơng. Đến thế kỷ XV, dân ta đã biết chế nhiều loại giấy: Giấy bằng vỏ dó ,

rêu biển, đặc biệt là giấy trầm hƣơng chế bằng vỏ và lá cây trầm rất thơm và

bền, màu trắng có vân nhƣ mắt cá lớn, bỏ xuống nƣớc không nát.

Trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc, nghề giấy của Việt Nam không

ngừng phát triển để phục vụ cho triều đình phong kiến cũng nhƣ nhu cầu trong

nƣớc. Các làng nghề giấy và vùng sản xuất giấy phát triển nổi tiếng đƣợc cả

nƣớc biết đến nhƣ: Yên Hòa- Kẻ Bƣởi, Xuân Ổ(Tiên Sơn) và Dƣơng Ổ (Yên

Phong), làng Ném Tiền, Đào Thôn, Châu Khê,… đều thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Ngƣời thợ thủ công xứ Bắc còn làm ra giấy bằng vỏ dâu để in tranh Đông Hồ

gọi là giấy điệp. Ở Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh sản xuất ra các loại giấy bản, giấy

nhũ tƣơng.

Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, các xí nghiệp điển hình nhƣ Giấy Tân Mai,

Giấy Bãi Bằng, Giấy Việt Trì, Giấy Vĩnh Huê, Giấy Linh Xuân, Giấy Xuân

Đức, Giấy Hải Phòng, Giấy Mục Sơn, Giấy Lửa Việt,…đầu tƣ nâng cấp một

số thiết bị then chốt, ví dụ ở bộ phận hình thành giấy, hệ thống kiểm soát chất

lƣợng ở máy xeo, cải tiến quy trình và nghiên cứu ứng dụng. Nhiều công nghệ

tiên tiến nhƣ công nghệ gia keo kiềm tính và sử dụng CaCO3 trong sản xuất

giấy in, viết; tận dụng bột thƣơng phẩm nhập khẩu giá rẻ; tận dụng giấy loại

khử mực… đã tạo đƣợc thế chủ động cân bằng dây chuyền, nâng cao chất

lƣợng sản phẩm, hạ đƣợc một phần giá thành của sản phẩm chủ yếu…Nhiều xí

nghiệp bắt đầu đi vào sản xuất ổn định, kinh doanh có lãi. Ngành giấy Trung

Ƣơng bắt đầu khởi sắc, nhất là từ năm 1995 trở đi (đạt 126.200 tấn/năm 1995,

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!