Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 của khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
116
Kích thước
868.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1698

Đánh giá quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 của khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN HOÀNG YẾN

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên – 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN HOÀNG YẾN

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Mã số: 60 62 16

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ THỊ LAN

Thái Nguyên – 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

LỜI CAM ĐOAN

- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào.

- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ

nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Yến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm

giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo

điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này.

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn cô giáo PGS.TS. Đỗ Thị Lan, giáo

viên Trường Đai học Nông lâm Thái Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong

suốt thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài.

Tôi xin cám ơn sự góp ý chân thành của Thầy, Cô giáo Khoa Tài nguyên

và Môi trường, Khoa sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã

tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo UBND – HĐND thành phố Thái

Nguyên, phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố, Hội đồng Bồi thường hỗ

trợ và tái định cư thành phố, Phòng Tài chính – Kế hoạch, Phòng Quản lý Đô

thị, Ban quản lý Đầu tư xây dựng các dự án, Phòng Thống kê thành phố đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài trên địa bàn.

Tôi xin cám ơn tới gia đình, những người thân, cán bộ, đồng nghiệp và

bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài

này.

Một lần nữa tôi xin trân thành cám ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Yến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

MỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU…………….……………….……….………..……………1

1.1. Đặt vấn đề……………………….…………………..……………………1

1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài..….….………………………….………….. 2

1.3. Ý nghĩa. ………………………….……………………………….…….. 2

Phần 2 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………….………………………….… 3

2.1. Cơ sở khoa học ……….………………………………………………… 3

2.1.1. Quan niệm về đô thị, đô thị hóa và đất đai đô

thị…….…...……………..…4

2.1.2. Sự cần thiết phải tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai

trong quá trình đô thị hoá ………………….………….……………..… 15

2.2. Cơ sở pháp lý …………………………..…………….…..……….…….19

2.2.1. Các văn bản của nhà nước …………………………………………... 19

2.2.2. Văn bản của UBND tỉnh Thái Nguyên ……………..……………….. 19

2.2.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên thế giới …………………..….. 20

2.2.4. Kinh nghiệm quản lý đất đai của một số tỉnh, thành phố trong quá trình đô

thị hóa ……………………………………………………….……….…. 25

2.2.5. Bài học rút ra cho Việt Nam và thành phố Thái Nguyên về quản lý của

nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hoá ……………...………....28

Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .… 32

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………..….………………………... 32

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………...……………... 32

3.3. Nội dung nghiên cứu ………………………………….….………….... 32

3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biến động hiện

trạng sử dụng đất của thành phố Thái Nguyên …………..…...…….… 32

3.3.2. Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố

Thái Nguyên …………………….………………….…………………. 32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

3.3.3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến đời sống của nông dân mất đất sản xuất nông

nghiệp ………………………………..………………….……………. 32

3.3.4. Một số giải pháp tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai trong

quá trình đô thị hoá tại thành phố Thái Nguyên …….………………. 33

3.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 33

3.4.1. Phương pháp nghiên cứu cụ thể...………….……………….……..… 33

3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu ………………….…………….……….… 34

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ……….…..…... 35

4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biến động hiện

trạng sử dụng đất của thành phố Thái Nguyên …….……………….… 35

4.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên …………………..………….……… 35

4.1.2. Khái quát về kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên …….….… 41

4.2. Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành

phố Thái Nguyên …….………………………..…..……….………………. 48

4.2.1. Tình hình sử dụng đất đai ………….…….………………………….. 48

4.2.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai ………..……………………….. 50

4.3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến đời sống của các hộ nông dân mất đất sản

xuất nông nghiệp……………………………………………………..……...66

4.3.1. Thực trạng về cuộc sống của những người dân mất đất sản

xuất……......................................................................................................…66

4.3.2. Đánh giá sự ảnh hưởng của đô thị hoá tới đời sống người dân khi mất đất

nông nghiệp…………………………………………………..…….……69

4.4. Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đai trong

quá trình đô thị hóa tại thành phố Thái Nguyên ….…………..…….... 71

4.4.1. Nâng cao nhận thức pháp luật trong quan hệ quản lí sử dụng đất …... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

4.4.2. Khuyến khích và xử lý các quan hệ quản lý sử dụng đất bằng các biện pháp

điều hành và các lợi ích về kinh tế cụ thể …………..…….……....….. 74

4.4.3. Sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách đất đai phù hợp với quá trình đô thị hoá

trong điều kiện nền kinh tế thị trường ……………....……………...…. 77

4.4.4. Điều chỉnh những điểm bất hợp lý và quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy

hoạch sử dụng đất …..…………….………………………………..….. 79

4.4.5. Tăng cường chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước

đối với đất đai ……..……….………………….…….…….…………. 82

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……….…………………………..… 84

5.1. Kết luận .…………….....……….....……………….……….…….…… 84

5.2. Đề nghị …………………...………………….………………………....85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Ghi chú

1 BCHTW Ban chấp hành trung ương

2 BĐS Bất động sản

3 CNH Công nghiệp hóa

4 CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng đất

5 CNXH Chủ nghĩa xã hội

6 ĐTH Đô thị hóa

7 GCN Giấy chứng nhận

8 GPMB Giải phóng mặt bằng

9 HĐH Hiện đại hóa

10 HTKT Hạ tầng kỹ thuật

11 KTTT Kinh tế thị trường

12 LLSX Lực lượng sản xuất

13 NSDĐ Người sử dụng đất

14 QLNN Quản lý nhà nước

21 QSDĐ Quyền sử dụng đất

22 QSH Quyền sở hữu

23 SDĐ Sử dụng đất

25 SHNN Sở hữu nhà nước

26 SHTN Sở hữu tư nhân

27 SHTT Sở hữu tập thể

28 TBCN Tư bản chủ nghĩa

29 UBND Uỷ ban nhân dân

30 TW Trung ương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Phân loại địa hình theo cấp độ dốc thành phố Thái Nguyên ……… 37

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thành phố

Thái Nguyên năm 2010 ………………………...……………..… 42

Bảng 4.3. Cơ cấu dân số của thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2006 -

2010 …..……………..………....................….……………….… 46

Bảng 4.4. Tình hình sử dụng đất qua các năm ……………..……...….…… 49

Bảng 4.5. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2007, 2008, 2009

và 2010 …………………………..…….…….....…………..……

51

Bảng 4.6. Kết quả đo đạc, lập bản đồ địa chính trên địa bàn thành phố Thái

Nguyên …………………………….………………..…..….…… 52

Bảng 4.7

Bảng 4.8

Bảng 4.9.

Kết quả công tác thu hồi đất trên địa bàn thành phố ……….….…...

Tổng hợp công tác thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn ….….…....

Giá đất áp dụng cho địa bàn nghiên cứu từ 2007 đến 2009 …….…

54

56

58

Bảng 4.10. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ..….….....….. 60

Bảng 4.11. Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo mục đích được giao, được

thuê, được chuyển mục đích nhưng chưa thực hiện ………….... 63

Bảng 4.12. Một số thông tin cơ bản của các chủ hộ điều tra………………… 65

Bảng 4.13. Tình hình biến động đất đai của hộ trước và sau thu hồi đất……. 67

Bảng 4.14. Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của thu hồi đất… 68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Bản đồ địa giới hành chính thành phố Thái Nguyên ….….... 36

Hình 4.2. Biểu đồ diện tích đã cấp giấy CNQSD đất ……………..…. 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Quy hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng trong

công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam năm 1992, tại Chương II, Điều 18 quy định: “Nhà nước thống

nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật nhằm đảm bảo sử dụng đất

đúng mục đích và có hiệu quả” [2], [10].

Luật Đất đai 2003 đã dành 10 điều, từ Điều 21 đến Điều 30 quy định về

nguyên tắc, nội dung, trình tự, thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất các cấp [3].

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất,

nhiều địa phương trong cả nước đã nghiêm túc tổ chức triển khai công tác này.

Đến nay, đã có 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (100%), 505/753

huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (67%) và 6.865/12.588 xã, phường,

thị trấn (54,5%) hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất. Nhiều địa

phương đã và đang triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế

hoạch sử dụng đất kỳ đầu giai đoạn 2011-2015 [2], [10].

Về mặt số lượng có thể thấy, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng với sự

nỗ lực rất lớn của các địa phương, việc lập quy hoạch sử dụng đất đã được triển

khai trên diện rộng và khá đồng bộ, đặc biệt là ở cấp tỉnh và cấp huyện. Tuy

nhiên, do nhiều nguyên nhân, công tác lập quy hoạch, tổ chức triển khai thực hiện

quy hoạch, quản lý và giám sát quy hoạch ở nhiều địa phương chưa được quan

tâm đúng mức; kết quả của nhiều dự án quy hoạch đạt được là rất thấp; tình trạng

quy hoạch “treo”, quy hoạch “ảo” đang là tâm điểm chú ý của dư luận xã hội. Vì

vậy việc đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch để kịp thời đưa ra những giải pháp

nhằm chấn chỉnh lại công tác quy hoạch, nâng cao khả năng thực thi của các dự

án quy hoạch sử dụng đất hiện nay là việc làm bức thiết.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!