Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Nguy Cơ Cháy Của Các Trạng Thái Rừng Chủ Yếu Tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Ban chủ
nhiệm khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng và nguyện vọng của bản
thân, tôi đã thực tập tốt nghiệptại VQG Hoàng Liên, với đề tài: “Đánh giá nguy
cơ cháy của các trạng thái rừng chủ yếu tại vƣờn Quốc gia Hoàng Liên”.
Trong thời gian thực tập tại VQG Hoàng Liên tôi đã đƣợc sự giúp đỡ
tận tình của các thầy cô giáo trong khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng,
đặc biệt là PGS.TS Bế Minh Châu cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ của các cán bộ
kiểm lâm thuộc VQG Hoàng Liên, ủy ban nhân dân và nhân dân các xã Tả Van
và Bản Hồ.
Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả những
giúp đỡ quý báu đó.
Do bƣớc đầu làm quen với thực tế công việc, kinh nhiệm còn hạn chế,
cho nên những sai sót trong quá trình thực hiện đề tài là không thể nào tránh
khỏi. Kính mong sự chỉ bảo quý báu của các thầy cô trong khoa quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp nhằm hoàn chỉnh
đề tài tốt nghiệp tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Phan Mạnh Cƣờng
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................iv
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1 Trên thế giới................................................................................................. 3
1.2 Ở Việt Nam.................................................................................................. 5
Chƣơng II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI - NỘI DUNG - PHƢƠNG
PHÁP................................................................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 12
2.1.1. Mục tiêu chung:......................................................................................... 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:......................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 12
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 12
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 13
2.4.1.Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp............................................................ 13
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu:........................................................................ 15
2.4.3. Đánh giá nguy cơ cháy cho từng trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu.16
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 19
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 19
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ................................................................................. 19
3.1.2. Địa hình..................................................................................................... 19
3.1.3. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 19
3.1.4. Địa chất, đất đai......................................................................................... 21
3.2. Tình hình kinh tế, xã hội .............................................................................. 22
3.2.1. Tình hình dân số, lao động, thành phần dân tộc và phân bố dân cƣ......... 22
3.2.2. Thực trạng nguồn thu nhập chủ yếu trên địa bàn...................................... 22
3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng.............................................................................. 23
iii
3.3.1. Giao thông, liên lạc ................................................................................... 23
3.3.2. Thuỷ lợi ..................................................................................................... 23
3.3. Giáo dục ....................................................................................................... 23
3.3.4. Y tế ............................................................................................................ 23
3.4. Các hoạt động xã hội có nguy cơ gây cháy rừng ......................................... 24
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................... 25
4.1 Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại xã Tả Van
và xã Bản Hồ - VQG Hoàng Liên....................................................................... 25
4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng tại xã Tả Van và xã Bản Hồ - VQG Hoàng
Liên...................................................................................................................... 25
4.1.2 Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu ............................................. 29
4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và vật liệu cháy (VLC) ở các trạng thái
rừng chủ yếu tại khu vực nghiên cứu.................................................................. 31
4.2.1 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây caotại xã Tả Van và xã Bản
Hồ. ....................................................................................................................... 31
4.2.2. Đặc điểm lớp cây tái sinh dƣới các trạng thái rừng tại khu vực xã Tả Van
và xã Bản Hồ. ...................................................................................................... 34
4.2.3. Đặc điểm vật liệu cháy dƣới các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu.36
4.3. Đánh giá mức nguy hiểm của cháy rừng theo các trạng thái rừng tại xã Tả
Van và xã Bản Hồ ............................................................................................... 38
4.3.1. Đánh giá nguy cơ cháy các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu......... 38
4.3.2. Lập bản đồ phân cấp nguy cơ cháy cho xã Bản Hồ và xã Tả Van – VQG
Hoàng Liên – Lào Cai. ........................................................................................ 43
4.4.Đề xuất một số giải pháp cho công tácQLLR tại khu vực nghiên cứu......... 46
4.4.1. Những giải pháp phòng cháy rừng cho khu vực nghiên cứu.................... 46
4.4.2. Những biện pháp chữa cháy cho khu vực nghiên cứu.............................. 49
CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ...................................... 51
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 51
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 52
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Dịch nghĩa
BCĐ Ban chỉ đạo
BNN&PTNN Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
BVR Bảo vệ rừng
CCR Chữa cháy rừng
F.A.O Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
NC Nghiên cứu
ÔDB Ô dạng bản
ÔTC Ô tiêu chuẩn
PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng
QLBVR Quản lý bảo vệ rừng
QLLR Quản lý lửa rừng
UBND Ủy ban nhân dân
VLC Vật liệu cháy
VQG Vƣờng Quốc gia
v
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá nguy cơ cháy của các trạng thái rừng
chủ yếu tại vƣờng Quốc gia Hoàng Liên”.
Sinh viên thực hiện: Phan Mạnh Cƣờng
Lớp: 59C – QLTNR
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Bế Minh Châu
1 .Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả của công tác PCCCR, bảo vệ và phát triển
rừng, nhằm giảm thiểu nguy cơ và thiệt hại do cháy rừng gây ra tại khu vực xã
Tả Van và xã Bản Hồ, thuộc Vƣờn quốc gia Hoàng Liên.
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc đặc điểm rừng và vật liệu cháy tại xã Tả Van và xã Bản
Hồ thuộc VQG Hoàng Liên.
- Đánh giá đƣợc nguy cơ cháy của các trạng thái rừng thuộc khu vực NC.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp PCCCR tại khu vực NC.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến cháy rừng trên địa bàn 2 xã Tả
Van và Bản Hồ thuộc Vƣờn quốc gia Hoàng Liên.
3. Nội dung nghiên cứu
(1) Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại
VQG Hoàng Liên.
2) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và vật liệu cháy ở các trạng thái rừng
chủ yếu tại xã Tả Van và xã Bản Hồ thuộc VQG Hoàng Liên.
3) Đánh giá khả năng cháy của các trạng thái rừng tại khu vực NC.
4) Đề xuất một số giải pháp cho công tác QLLR tại khu vực NC
4. Kết quả đạt đƣợc
- Về đặc điểm phân bố tài nguyên rừng:
vi
+ Xã Tả Van và xã Bản Hồ là hai xã có tổng diện tích đất tự nhiên là khá
lớn, với xã Tả Van là 6804 ha và xã Bản Hồ là 11510.84 ha.Trong đó diện tích
rừng ở xã Tả Van là 6041.69 ha và ở xã Bản Hồ là 9039.51 ha.
+ Các trạng thái rừng chủ yếu ở khu vực nghiên cứu bao gồm: Trảng cỏ
cây bụi, rừng nghèo, rừng trung bình, rừng giàu, rừng tre nứa, rừng trồng và
rừng tái sinh.
- Về tình hình cháy rừng:
Trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2016, các đám cháy đã gây thiệt
hại 937,85ha rừng tại địa bàn thuộc VQG Hoàng Liên quản lý gây ảnh hƣởng
nghiêm trọng về kinh tế, sinh thái và môi trƣờng.
- Về đặc điểm cấu trúc VLC của các trạng thái rừng chủ yếu tại khu vực
nghiên cứu:
+ Các trạng thái rừng có tổ thành loài cây cao tốt, các loài cây sinh
trƣởng và phát triển đồng đều, cây tái sinh sinh trƣởng khá tốt, tầng cây bụi
thảm tƣơi phát triển mạnh.
+ Khối lƣợng vật liệu cháy tại các trạng thái rừng khá cao, cần làm giảm
nguồn vật liệu cháy.
- Về phân cấp nguy cơ cháy cho các trạng thái rừng:
+ Dƣới mỗi trạng thái rừng khác nhau có đặc điểm về lớp thực bì khác
nhau nên mức nguy hiểm cháy cũng khác nhau
+ Đã phân cấp đƣợc mức nguy cơ cháy thành 4 cấp cho các trạng thái
rừng theo phƣơng pháp đa tiêu chuẩn nhƣ sau:
Xã Tả Van và xã Bản Hồ
Cấp IV: Trảng cỏ cây bụi
Cấp III: Rừng nghèo, rừng tre nứa
Câp II: Rừng trồng, rừng phục hồi
Câp I: Rừng giàu và rừng trung bình
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Mức độ nguy hiểm theo hàm lƣợng nƣớc của vật liệu cháy ................ 4
Bảng 1.2: Phân cấp cháy rừng theo chỉ số Angstrom........................................... 5
Bảng 1.3 Phân cấp cháy rừng Thông theo Phạm Ngọc Hƣng .............................. 6
Bảng 1.4. Phân cấp trạng thái rừng theo mức cháy .............................................. 9
Bảng 1.5. Cấp nguy cơ cháy rừng theo điều kiện thời tiết và kiểu rừng ............ 10
Bảng 2.1 Một số đặc điểm các ô nghiên cứutại VQG Hoàng Liên .................... 13
Bảng 4.1: Diện tích rừng và đất lâm Nghiệp xã Tả Van và xã Bản Hồ.............. 25
Bảng 4.2. Diện tích cháy rừng tại VQG Hoàng Liên (2009 - 2016)................... 29
Bảng 4.3 Kết quả điều tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng ............................ 32
Bảng 4.4 những loài cây tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao tại xã Tả
Van ...................................................................................................................... 33
Bảng 4.5 những loài cây tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao tại xã
Bản Hồ................................................................................................................. 34
Bảng 4.6: những loài cây tham gia vào tổ thành cây tái sinh xã Tả Van............ 35
Bảng 4.7: những loài cây tham gia vào tổ thành cây tái sinh xã Bản Hồ ........... 36
Bảng 4.8. kết quả điều tra khối lƣợng vật liệu cháy và bề dày thảm khô........... 37
Bảng 4.9. kết quả điều tra thực bì tầng cây bụi thảm tƣơi .................................. 38
Bảng 4.10 Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá nguy cơ cháy tại các trạng thái rừng ..... 39
Bảng 4.11. Kết quả lƣợng hóa các tiêu chuẩn theo cách 1 ................................. 40
Bảng 4.12: Kết quả lƣợng hóa các tiêu chuẩn theo cách 2 ................................. 41
Bảng 4.13: Phân cấp mức nguy cơ cháy theo chỉ tiêu tổng hợp Ect................... 42
Bảng 4.14.Phân cấp nguy cơ cháy cho các trạng thái rừng theo chỉ tiêu tổng hợp
Ect........................................................................................................................ 42