Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá một số mô hình trồng rừng xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) ở các tỉnh phía Bắc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ THÚY QUỲNH
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG XOAN ĐÀO
(Pygeum arboreum Endl.) Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP
THÁI NGUYÊN, 2021
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ THÚY QUỲNH
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG XOAN
ĐÀO (Pygeum arboreum Endl.) Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC
Ngành: Lâm học
Mã số: 8.62.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. HOÀNG VĂN THẮNG
2. TS. NGUYỄN THANH TIẾN
THÁI NGUYÊN, 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn
trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm.
Thái nguyên, ngày 5 tháng 1 năm 2021
HỌC VIÊN
Hà Thúy Quỳnh
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên
theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 26
(2018 - 2020). Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học và
các thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp
này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước tiên, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Văn Thắng và
TS. Nguyễn Thanh Tiến, với tư cách là những người hướng dẫn khoa học, đã tận
tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Chủ nhiệm và nhóm thực hiện
đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT “Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng
rừng thâm canh Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.) cung cấp gỗ lớn ở vùng
Đông Bắc và Tây Bắc” đã tạo điều kiện cho tác giả được tham gia, kế thừa các
số liệu của đề tài để thực hiện luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai
đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành luận văn. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn
bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời
gian học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả nghiên cứu tính toán, các
thông tin trích dẫn trên luận văn đều được chỉ dẫn có nguồn gốc.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 1 năm 2021
Tác giả
Hà Thúy Quỳnh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU........................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề.............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 3
3. Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................ 3
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................. 5
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới ........................... 5
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam............................ 8
1.2.1. Tên gọi, phân loại............................................................................ 8
1.2.2. Mô tả đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái.................................. 8
1.2.3. Biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng .................................... 12
1.2.4. Giá trị sử dụng............................................................................... 19
1.3. Nhận xét chung ................................................................................ 20
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 22
2.1. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu.................................................... 22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................... 22
2.1.2. Giới hạn nghiên cứu...................................................................... 22
2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 23
2.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận .......................................................... 23
2.3.2. Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu............................................ 24
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu ngoài hiện trường .......................... 25
2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu........................................ 26
iv
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................... 29
3.1. Tổng kết các loại mô hình trồng rừng Xoan đào hiện có ở các tỉnh
phía Bắc........................................................................................... 29
3.2. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan đào ở các tỉnh phía
Bắc ........................................................................................................... 32
3.3. Đánh giá sinh trưởng và năng suất của mô hình rừng trồng Xoan đào
ở các tỉnh phía Bắc.......................................................................... 36
3.4. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại cây Xoan đào trong các mô hình rừng
trồng ở các tỉnh phía Bắc ................................................................ 47
3.5. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan đào cung cấp gỗ lớn... 52
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ............................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 56
PHỤ LỤC ................................................................................................ 61
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
X
Trung bình mẫu của nhân tố điều tra
CPTTP Hiệp định toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
CTTN Công thức thí nghiệm
D0 (cm) Đường kính gốc (m)
D1.3 (cm) Đường kính ngang ngực tại vị trí 1.3m
Dt (m) Đường kính tán (m)
EVFTA Hiệp định thương mại tự do liên minh Châu Âu - Việt Nam
F Hệ số độ thon của lâm phần
G Tiết diện ngang trung bình của lâm phần
Hvn (m) Chiều cao vút ngọn (m)
M Trữ lượng gỗ (m3
/ha)
MH Mô hình
N Mật độ hiện tại của lâm phần
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát nông thôn
OTC Ô tiêu chuẩn
Pkv Tỷ lệ cây bị sâu bệnh trung bình cho khu vực điều tra
Potc Tỷ lệ cây bị sâu bệnh trên ô tiêu chuẩn
Potci Tỷ lệ bị bệnh bình quân trong ô tiêu chuẩn thứ i
Rkv Cấp sâu bệnh bình quân của khu vực điều tra
Rotc Cấp sâu bệnh bình quân trong ô tiêu chuẩn
S% Hệ số biến động của nhân tố điều tra
Sx Sai tiêu chuẩn của nhân tố điều tra
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TLS Tỷ lệ sống (%)
TTKHLN Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp
VQG Vườn Quốc gia
Wbh Độ ẩm bão hòa (%)
Wtb Độ ẩm thăng bằng (%)
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Năng suất của các mô hình rừng trồng Xoan đào hỗn loài ở
các địa phương.................................................................. 43
Bảng 3.2: Sinh trưởng của Xoan đào theo tuổi trong các mô hình rừng
trồng ở các tỉnh phía Bắc .................................................. 46