Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá một số chỉ tiêu kim loại nặng tại một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
VŨ THỌ KHANG
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG
TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG RAU TẬP TRUNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Thái Nguyên - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
VŨ THỌ KHANG
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIM LOẠI NẶNG
TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG RAU TẬP TRUNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng
Mã số : 60 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Nguyễn Tuấn Anh
Thái Nguyên - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức
và sự nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học
của PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh.
Các số liệu, mô hình và những kết quả trong luận văn là trung thực,
các đề xuất đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được
công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận
bởi Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Thái nguyên, ngày tháng 9 năm 2015
Học viên
Vũ Thọ Khang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Rau xanh là loại thực phẩm cần thiết cho đời sống con người, nó cung
cấp chất dinh dưỡng, kháng chất trong bữa ăn của mỗi gia đình. Tuy nhiên
trong quá trình sản xuất rau hiện nay, người nông dân thường chú trọng đến
năng suất và sản lượng rau nên sử dụng nhiều chất hóa học. Đây chính là một
trong các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất nông nghiệp, nguồn nước
ngầm và tác động xấu đến sức khỏe của con người.
Nhằm tiến tới một nền sản xuất nông nghiệp sạch, thân thiện với môi
trường, đặc biệt là làm thay đổi nhận thức về tập quán canh tác rau xanh của
người dân được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh, chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá một số chỉ tiêu kim loại nặng tại
một số vùng trồng rau tập trung trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau
đại học – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng toàn thể các thầy cô
giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức trong thời gian học tập và rèn
luyện trong nhà trường.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn
Anh, nguyên trưởng khoa Quốc Tế - Đại học Thái Nguyên đã hướng dẫn và
chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện và đến nay hoàn thành đề tài khóa
luận.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2015
Học viên
Vũ Thọ Khang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
3. Yêu cầu của đề tài...................................................................................... 2
4. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................... 2
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học.................................................... 2
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn....................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................... 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................ 5
1.1.3. Cơ sở pháp lý của đề tài................................................................... 7
1.2. Khái quát về rau an toàn......................................................................... 8
1.2.1. Khái quát về rau an toàn .................................................................. 8
1.2.2. Chất lượng rau an toàn..................................................................... 8
1.2.3. Ảnh hưởng của rau không an toàn đến sức khỏe của con người và
động vật...................................................................................................... 8
1.2.4. Tiêu chuẩn môi trường để sản xuất rau an toàn ............................ 10
1.2.5. Quy trình chung sản xuất rau an toàn............................................ 11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
1.2.6. Giá trị dinh dưỡng của rau............................................................. 12
1.2.7. Giá trị kinh tế của rau .................................................................... 14
1.2.8. Tình hình sản xuất rau và rau an toàn trên thế giới ....................... 15
1.2.9. Tình hình sản xuất rau và rau an toàn tại Việt Nam...................... 19
1.3. Kim loại nặng và các vấn đề liên quan................................................ 21
1.3.1. Chì và các vấn đề liên quan ........................................................... 22
1.3.2. Cadmi và các vấn đề liên quan ...................................................... 24
1.3.3. Asen và các vấn đề liên quan......................................................... 26
1.3.4. Thủy ngân và các vấn đề liên quan ............................................... 29
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 31
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 31
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 31
2.2.1. Thời gian nghiên cứu..................................................................... 31
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu...................................................................... 31
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 31
2.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu phân tích.............................. 32
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin cơ bản về sản xuất rau an toàn... 32
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin về thành phần kim loại nặng trong rau.. 32
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 34
3.1. Tình hình cơ bản và sản xuất rau của vùng nghiên cứu....................... 34
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên...................................... 34
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên.................................. 38
3.1.3. Tình hình sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.................. 40
3.2. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong mô
hình sản xuất rau an toàn tại phường Túc Duyên và xã Điềm Thụy........... 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
3.2.1. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mô hình sản xuất rau an toàn tại xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình.......... 44
3.2.2. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mô hình sản xuất rau an toàn tại phường Túc Duyên, thành phố Thái
Nguyên..................................................................................................... 45
3.3. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong mô
hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà tại phường Túc Duyên
và xã Điềm Thụy ......................................................................................... 47
3.3.1. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mô hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà tại xã Điềm
Thụy, huyện Phú Bình. ............................................................................ 47
3.3.2. Kết quả nghiên cứu, xác định hàm lượng Pb; Cd; As và Hg trong
mô hình sản xuất rau theo phương thức sản xuất đại trà tại phường Túc
Duyên, thành phố Thái Nguyên............................................................... 48
3.4. So sánh hàm lượng kim loại nặng trong rau của mô hình sản xuất rau
an toàn với mô hình sản xuất rau đại trà ..................................................... 50
3.5. So sánh giữa các chỉ tiêu phân tích của mô hình sản xuất rau an toàn
với mô hình sản xuất rau đại trà .................................................................. 53
3.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp về sản xuất rau an
toàn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên............................................................. 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 60
1. Kết luận.................................................................................................... 60
2. Kiến nghị ................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61