Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá lượng hấp thụ co2 của thực vật thân gỗ tại công viên 29/3 thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
`
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
DƢƠNG HOÀI NAM
ĐÁNH GIÁ LƢỢNG HẤP THỤ CO2 CỦA
THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN 29/3
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Đà Nẵng – Năm 2015
`
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
DƢƠNG HOÀI NAM
ĐÁNH GIÁ LƢỢNG HẤP THỤ CO2 CỦA
THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN 29/3
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Võ Văn Minh
Đà Nẵng – Năm 2015
`
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả, số liệu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Dƣơng Hoài Nam
`
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
PGS.TS Võ Văn Minh và Th.S Lê Quang Việt đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
em thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Khoa Sinh –
Môi Trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ
tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
`
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................... 9
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .......................................................... 11
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................... 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 2
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................ 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................ 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 4
1.1. CÂY XANH CÔNG VIÊN VÀ VAI TRÕ TRONG CẢI THIỆN
MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ.......................................................................... 4
1.1.1. Cây xanh công viên........................................................................ 4
1.1.2. Vai trò của cây xanh công viên trong cải thiện môi trường đô thị .. 5
1.2. NGHIÊN CỨU VỀ TÍCH TỤ CACBON TRONG SINH KHỐI
THỰC VẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM................................... 10
1.2.1. Sự tích tụ cacbon trong sinh khối thực vật ................................... 10
1.2.2. Một số phương pháp điều tra hấp thụ CO2 ................................... 11
1.2.3. Nghiên cứu về hấp thụ CO2 trên thế giới:..................................... 15
1.2.4. Nghiên cứu về hấp thụ CO2 ở Việt Nam ...................................... 19
`
1.2.5. Nhận xét chung:........................................................................... 27
1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................... 27
1.3.1. Lịch sử hình thành và vị trí địa lý khu vực nghiên cứu:................ 27
1.3.2. Tình hình quản lý hệ thống cây xanh trong công viên 29/3: ......... 28
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................ 30
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................. 30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 30
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 30
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................. 31
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 31
2.3.1. Phương pháp hồi cứu số liệu........................................................ 31
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoài thực địa ................................ 31
2.3.3. Phương pháp lượng hóa giá trị cacbon: ........................................ 33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...................... 36
3.1. ĐẶC TRƢNG LÂM HỌC CỦA THỰC VẬT TẠI CÔNG VIÊN
29/3........................................................................................................... 36
3.1.1. Thành phần loài khu vực nghiên cứu ........................................... 36
3.1.2. Mật độ cây xanh khu vực nghiên cứu........................................... 41
3.1.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ............................................... 42
3.1.4. Phân bố số cây theo cấp đường kính ............................................ 45
3.2. SINH KHỐI TRÊN MẶT ĐẤT CỦA CÂY XANH CÔNG VIÊN
29/3........................................................................................................... 49
3.2.1. Tương quan giữa chiều cao và đường kính (Hvn - D1,3)............... 49
`
3.2.2. Tương quan giữa sinh trên mặt đất và đường kính (AGB – D1.3).. 51
3.2.3. Sinh khối trên mặt đất của từng khu vực nghiên cứu:................... 53
3.3. LƢỢNG TÍCH TỤ CACBON VÀ HẤP THỤ CO2 CỦA CÂY
XANH CÔNG VIÊN 29/3 ....................................................................... 54
3.4. PHÂN BỐ LƢỢNG CO2 CỦA THỰC VẬT TẠI CÔNG VIÊN
29/3........................................................................................................... 56
3.4.1. Phân bố lượng CO2 theo cấp đường kính ..................................... 56
3.4.2. Phân bố lượng CO2 theo các loài trong khu vực nghiên cứu......... 58
3.5. LƢỢNG HÓA GIÁ TRỊ CO2 CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU... 61
3.6. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC LOÀI CÂY
THÂN GỖ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......................................... 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
`
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AGB Above-ground biomass - Sinh khối trên mặt đất
BEF Biomass Expansion Factor - Hệ số chuyển đổi sinh khối
CDM Clean Development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch
D1,3 Đường kính tại vị trí 1,3 m của cây
GIS Geographical Information System - HT thông tin địa lý
GPS Global Position System - Hệ thống định vị toàn cầu
Hvn Chiều cao cây vút ngọn
IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên Chính
phủ về Biến đổi khí hậu
KNK Khí nhà kính
WD Wood density - Tỷ trọng gỗ
`
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Ảnh hưởng của độ rộng đai cây đến độ giảm tiếng
ồn
8
Bảng 1.2 Các hệ số chuyển đổi sinh khối và Cacbon 19
Bảng 3.1 Số lượng và tỷ lệ loài cây xanh của công viên 29/3 36
Bảng 3.2 Số cá thể, số loài, số họ theo các khu vực 38
Bảng 3.3 Chỉ số giá trị quan trọng (IVI%) của các loài khu
vực nghiên cứu
38
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu n,G,N,M theo các khu vực 41
Bảng 3.5 Đặc trưng phân bố N - Hvn của các khu vực 43
Bảng 3.6 Đặc trưng phân bố N – D1.3 của các khu vực 45
Bảng 3.7 Số lượng cây của các loài phân theo cấp đường
kính
46
Bảng 3.8 Số lượng cây phân theo cấp đường kính 48
Bảng 3.9 Các phương trình phù hợp với tương quan giữa
Hvn và D1,3
50
Bảng 3.10 Các phương trình phù hợp với tương quan giữa
AGB và D1,3
52
Bảng 3.11 Sinh khối trên mặt đất của từng khu vực 53
Bảng 3.12 Lượng Cacbon tích lũy và lượng hấp thụ CO2 của
từng khu vực
55
Bảng 3.13 Lượng CO2 hấp thụ phân theo cấp đường kính 56
Bảng 3.14 Lượng CO2 hấp thụ theo các loài trong khu vực
nghiên cứu
59
Bảng 3.15 Giá trị khả năng hấp thụ CO2 của công viên 29/3 61
`
Bảng 3.16 Tỉ trọng gỗ của các loài khu vực nghiên cứu 63
Bảng 3.17 Đánh giá các tiêu chuẩn khả năng hấp thụ của 35
loài cây thân gỗ tại công viên 29/3
65