Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hàm lượng xyanua tổng số trong môi trường nước tại xã tam lãnh, huyện phú ninh, tỉnh quảng nam
PREMIUM
Số trang
73
Kích thước
3.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1528

Đánh giá hàm lượng xyanua tổng số trong môi trường nước tại xã tam lãnh, huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

`

A

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

LÊ VĂN HÀO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG XYANUA

TỔNG SỐ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC

TẠI XÃ TAM LÃNH, HUYỆN PHÚ NINH,

TỈNH QUẢNG NAM

Đà Nẵng - Năm 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

LÊ VĂN HÀO

ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG XYANUA

TỔNG SỐ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC

TẠI XÃ TAM LÃNH, HUYỆN PHÚ NINH,

TỈNH QUẢNG NAM

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS. ĐOẠN CHÍ CƢỜNG

Đà Nẵng - Năm 2016

LỜI CAM ĐOAN

- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dƣới sự hƣớng

dẫn trực tiếp của ThS. Đoạn Chí Cƣờng.

- Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là khách quan, trung thực và

chƣa từng công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

- Các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác đƣợc trích dẫn và ghi rõ trong

dẫn liệu.

Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2016

Tác giả

Lê Văn Hào

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đƣợc đề tài khóa luận tốt nghiệp tôi xin chân thành cảm ơn

ThS. Đoạn Chí Cƣờng, giảng viên khoa Sinh- Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm

– Đại học Đà Nẵng, đã tận tình giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu để thực

hiện tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn đến quí thầy, cô Khoa Sinh- Môi trƣờng,

Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu đó.

Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2016

Tác giả

Lê Văn Hào

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

2. Mục tiêu của đề tài...............................................................................................2

3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................2

CHƢƠNG 1 ................................................................................................................3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................................3

1.1. MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ XYANUA...............................................................3

1.1.1. Khái niệm xyanua và một số hợp chất chứa gốc xyan...............................3

1.1.2. Tính chất của xyanua..................................................................................4

1.1.3. Nguồn gốc ô nhiễm xyanua........................................................................6

1.1.4. Độc tính xyanua..........................................................................................8

1.1.5. Ứng dụng của xyanua...............................................................................11

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU..........................................................................12

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới...........................................................12

1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam..........................................................15

1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU.............................................16

1.3.1. Hoạt động khai thác và thu hồi vàng........................................................16

1.3.2. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................19

1.3.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội .........................................................................20

CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................22

ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................22

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................22

2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................................22

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................22

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................22

2.4.1. Phƣơng pháp phỏng vấn...........................................................................22

2.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu...................................................23

2.4.3. Phƣơng pháp phân tích.............................................................................23

2.4.4. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ ô nhiễm xyanua ......................................26

2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................26

CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................27

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.....................................................................................27

3.1. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ THU HỒI VÀNG.....................................27

3.1.1. Tình hình khai thác vàng và thu hồi vàng ................................................27

3.1.2. Các tác động đến môi trƣờng ...................................................................27

3.1.3. Tác động đến con ngƣời...........................................................................30

3.2. HÀM LƢỢNG XYANUA TRONG NƢỚC MẶT ........................................32

3.3. HÀM LƢỢNG XYANUA TRONG NƢỚC GIẾNG.....................................40

3.4. BẢN ĐỒ Ô NHIỄM XYANUA.....................................................................45

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................51

PHỤ LỤC 1...............................................................................................................54

PHỤ LỤC 2...............................................................................................................58

PHỤ LỤC 3...............................................................................................................61

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DO: Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc

WHO: Tổ chức Y tế Thế giới

EU: Liên minh Châu âu

EPA: Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ

UNEP: Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc

LC50: Nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

SPSS: Phần mền thống kê phục vụ xã hội học

UBND: Ủy ban Nhân dân

CN-TTCN: Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

TMDV: Thƣơng mại dịch vụ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!