Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong rau xà lách tại vùng trồng rau xã điện minh và điện nam trung huyện điện bàn - tỉnh quảng nam.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
PHẠM THỊ THÚY NGÀ
ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG
TRONG RAU XÀ LÁCH TẠI VÙNG TRỒNG RAU
XÃ ĐIỆN MINH VÀ ĐIỆN NAM TRUNG
HUYỆN ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng – Năm 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
PHẠM THỊ THÚY NGÀ
ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG
TRONG RAU XÀ LÁCH TẠI VÙNG TRỒNG RAU
XÃ ĐIỆN MINH VÀ ĐIỆN NAM TRUNG
HUYỆN ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. ĐOẠN CHÍ CƢỜNG
Đà Nẵng – Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2015
Tác giả
Phạm Thị Thúy Ngà
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy
Đoạn Chí Cường thuộc khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học
Đà Nẵng. Cảm ơn thầy đã hướng dẫn và sửa chữa để tôi hoàn thiện bài báo cáo
khóa luận.
Ngoài ra, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Sinh – Môi
trường trong quá trình nghiên cứu và của người dân hai thôn Điện Minh và Điện
Nam Trung trong quá trình khảo sát, lấy mẫu. Tôi cũng cảm ơn gia đình và các bạn
lớp 11CTM và 12CTM đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn để hoàn
thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó!
Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2015
Tác giả
Phạm Thị Thúy Ngà
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài .....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát.........................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................2
3. Bố cục khóa luận .................................................................................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................3
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ....3
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RAU XÀ LÁCH .........................5
1.3. ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG ...........................6
1.3.1. Đặc điểm chung..........................................................................................6
1.3.2. Các dạng của KLN trong đất......................................................................7
1.3.3. Nguồn gốc phát sinh KLN trong đất ..........................................................8
1.3.4. Đặc trưng và độc tính của một số KLN trong đất ....................................10
1.3.5. Cơ chế hấp thụ KLN của thực vật............................................................15
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI ........................................................................................................17
1.4.1. Một số nghiên cứu về đánh giá hàm lượng KLN trong đất và trong rau xà
lách .....................................................................................................................17
1.4.2. Một số nghiên cứu về đánh giá rủi ro sức khỏe .......................................21
1.5. CÁC LOẠI HÓA CHẤT BVTV THƢỜNG SỬ DỤNG TRONG SẢN
XUẤT RAU ..........................................................................................................22
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU..........................................................................................................................24
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................24
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................24
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................25
2.3.1. Phương pháp hồi cứu số liệu ....................................................................25
2.3.2. Phương pháp thu mẫu, xử lý và bảo quản mẫu đất ..................................25
2.3.3. Phương pháp thu mẫu, xử lý và bảo quản mẫu rau..................................27
2.3.4. Phương pháp vô cơ hóa mẫu và phân tích mẫu........................................27
2.3.5. Phương pháp xác định pH của đất............................................................28
2.3.6. Phương pháp xác định độ dẫn điện (EC) .................................................28
2.3.7. Phương pháp xác định chất hữu cơ (OM)................................................29
2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................30
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................33
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÝ HÓA CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẤT KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .....................................................................................................33
3.2. ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM KLN TRONG ĐẤT BẰNG CHỈ SỐ PLI...........40
3.3. HÀM LƢỢNG KLN TRONG RAU XÀ LÁCH ........................................44
3.3.1. Hàm lượng KLN trong phần ăn được (lá)................................................44
3.3.2. Hàm lượng KLN trong phần không ăn được (thân + rễ) .........................50
3.4. KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KLN CỦA RAU XÀ LÁCH .............................53
3.5. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA CÁC KLN TRONG RAU XÀ
LÁCH BẰNG CHỈ SỐ HRI................................................................................55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................59
1. KẾT LUẬN.......................................................................................................59
2. KIẾN NGHỊ......................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................61
PHỤ LỤC.................................................................................................................69
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KLN Kim loại nặng
BVTV Bảo vệ thực vật
CF Hệ số ô nhiễm (Contamination factor)
PLI Chỉ số tải ô nhiễm (Polution load index)
TF Hệ số vận chuyển (Translocation factor)
DIM Lượng tiêu thụ kim loại nặng hằng ngày (Daily intake of metal)
HRI Rủi ro sức khỏe (Health risk index)
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
GB Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
USEPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (United States Environmental
Protection Agency)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Giá trị dinh dưỡng trong 100g rau xà lách .................................................6
Bảng 1.2. Danh mục hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất rau ..............23
Bảng 2.1. Tọa độ khu vực lấy mẫu ...........................................................................26
Bảng 2.2. Phân loại đất ô nhiễm dựa vào CF............................................................30
Bảng 3.1. Giá trị pH, EC, chất hữu cơ của đất và hàm lượng các KLN trong đất....34
Bảng 3.2. Một số nghiên cứu về hàm lượng KLN trong đất ....................................37
Bảng 3.3. Hệ số CF và chỉ số PLI của các KLN vùng trồng rau xã Điện Minh.......41
Bảng 3.4. Hệ số CF và chỉ số PLI của các KLN vùng trồng rau xã Điện Nam Trung
...................................................................................................................................42
Bảng 3.5. Một số nghiên cứu về sử dụng chỉ số PLI để đánh giá chất lượng đất.....43
Bảng 3.6. Hàm lượng KLN trong phần ăn được (lá) (mg/kg) ..................................45
Bảng 3.7. Một số nghiên cứu về hàm lượng KLN trong lá rau xà lách....................46
Bảng 3.8. Hàm lượng KLN trong phần không ăn được (mg/kg)..............................51
Bảng 3.9. Hệ số vận chuyển KLN của rau xà lách ...................................................53
Bảng 3.10. Giá trị DIM và chỉ số HRI của các KLN đối với nam và nữ tại xã Điện
Minh và xã Điện Nam Trung ....................................................................................56