Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong gạo tại một số vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
DƢƠNG THANH HÀ LINH
ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI
NẶNG TÍCH LŨY TRONG GẠO TẠI
MỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
DƢƠNG THANH HÀ LINH
ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG
TÍCH LŨY TRONG GẠO TẠI MỘT SỐ VÙNG
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Ngành: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƢỜNG
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Đoạn Chí Cƣờng
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Sinh viên thực hiện
Dƣơng Thanh Hà Linh
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy Đoạn Chí Cƣờng
thuộc khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, ngƣời đã chỉ bảo,
hƣớng dẫn và giúp đỡ em hết sức tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong
khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng. Bên cạnh đó, em cũng
xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú ở xã Hòa Liên, xã Hòa Tiến và
phƣờng Hòa Thọ Tây, thành phố Đà Nẵng cùng với sự giúp đỡ, động viên từ phía gia
đình và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
Dƣơng Thanh Hà Linh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.........................................................................................1
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU...................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................3
1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên địa bàn Tp. Đà Nẵng………………….5
1.2. TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG…………………………………………...6
1.2.1. Đặc điểm, tính chất của một số kim loại nặng………………………….6
1.2.2. Cơ chế hấp thụ và tích lũy kim loại nặng của thực vật………………10
1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA
NƢỚC……………………10
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI…………………………………………………………………………………14
1.4.1. Một số nghiên cứu về tích lũy KLN đất nông nghiệp và trong lúa gạo
trên thế giới………………………………………………………………………….14
1.4.2. Một số nghiên cứu về tích lũy KLN đất nông nghiệp và trong lúa gạo ở
Việt Nam……………………………………………………………………………18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU………………………………………………………………………………..22
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………..………………..…22
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………..……………………….….….…...22
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………...…..……22
2.3.1. Phƣơng pháp hồi cứu số liệu……………………………….…….…..22
2.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu đất và mẫu gạo………………………….….…23
2.3.3. Phƣơng pháp vô cơ hóa mẫu và phân tích mẫu…………….….…..…23
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………….……24
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN………………………………….……27
3.1. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU……….………27
3.2. HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG GẠO …………………....………31
3.3. HỆ SỐ VẬN CHUYỂN (TCs) CỦA KIM LOẠI NẶNG ………….…….…….34
3.4. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN ……………..…………………………...………38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………….………44
1. KẾT LUẬN………………………………………….…………………………..44
2. KIẾN NGHỊ……………………………………..………………………………45
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..46
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………53