Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong nước, trầm tích, thủy sinh vật tại cửa sông sài gòn - đồng nai và thử nghiệm độc tính của ddts lên phối, ấu trùng hàu thái bình dương, cá Medaka :Luận án tiến sĩ -  Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường
PREMIUM
Số trang
67
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1509

Đánh giá hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong nước, trầm tích, thủy sinh vật tại cửa sông sài gòn - đồng nai và thử nghiệm độc tính của ddts lên phối, ấu trùng hàu thái bình dương, cá Medaka :Luận án tiến sĩ - Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

Nguyễn Xuân Tòng

ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ

TRONG NƯỚC, TRẦM TÍCH, THỦY SINH VẬT TẠI CỬA

SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH

CỦA DDTs LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG,

CÁ MEDAKA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Hà Nội – 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

Nguyễn Xuân Tòng

ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ

TRONG NƯỚC, TRẦM TÍCH, THỦY SINH VẬT TẠI CỬA

SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH

CỦA DDTs LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG,

CÁ MEDAKA

Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường

Mã số: 9 52 03 20

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS. Mai Hương

2. PGS. TS. Dương Thị Thủy

Hà Nội – 2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung của luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi

dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Mai Hương và PGS.TS. Dương Thị Thủy. Các

số liệu và kết quả được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố

trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm

ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Nguyễn Xuân Tòng

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Mai Hương, Trường Đại học Khoa

học và Công nghệ Hà Nội và PGS.TS. Dương Thị Thủy, Viện Công nghệ Môi trường,

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện

thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận án.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Thu Hương – Trường Đại

học Mỏ Địa Chất. Đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những ngày đầu xây dựng, định

hướng nghiên cứu và trong suốt quá trình nghiên cứu.

Tôi xin cảm ơn phòng quản lý Đào tạo Viện Công nghệ Môi trường, Học viện

Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo

điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành mọi thủ tục cần thiết trong quá trình làm

nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự giúp

đỡ hết sức nhiệt tình và quý báu của Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi

trường – Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Vệ sinh Dịch

tể Trung ương, Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, Trung Tâm

Kiểm Định Và Khảo Nghiệm Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Phía Nam, Phòng Độc học

Sinh thái - Đại học Liege - Vương Quốc Bỉ. Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý

kiến quý báu liên quan đến luận án cũng như đánh giá chất lượng luận án để luận án

được hoàn thiện.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến những người thân yêu trong

gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả luận án: Nguyễn Xuân Tòng

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................... i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vi

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................5

1.1. Tổng quan về hóa chất BVTV .........................................................................5

1.1.1. Phân loại hóa chất BVTV .........................................................................5

1.1.2. Một số nhóm hóa chất BVTV chính .........................................................6

1.1.3. Nguồn gốc hóa chất BVTV trong môi trường ..........................................9

1.2. Tình hình nghiên cứu và hiện trạng tồn dư hóa chất BVTV, độc tính trong môi

trường sinh thái thủy sinh ......................................................................................11

1.2.1. Tình hình nghiên cứu và hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trên thế giới

...........................................................................................................................11

1.2.2. Tình hình nghiên cứu và hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam

...........................................................................................................................16

1.2.3. Độc tính của hóa chất BVTV..................................................................19

1.3. Tổng quan về hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas), cá medaka (Oryzias

latipes) và ứng dụng trong đánh giá độc học sinh thái .........................................24

1.3.1. Tổng quan về hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas).......................24

1.3.2. Tổng quan về cá medaka (Oryzias latipes).............................................26

1.3.3. Vai trò của hàu Thái Bình Dương (Crassostrea giagas) và cá medaka

(Oryzias latipes) trong nghiên cứu độc học sinh thái........................................27

1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.................................................................29

1.4.1. Đặc điểm tự nhiên ...................................................................................29

ii

1.4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ..........................................................................30

1.4.3. Đặc điểm môi trường ..............................................................................31

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................33

2.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................33

2.1.1. Vật liệu ....................................................................................................33

2.1.2. Hóa chất ..................................................................................................34

2.1.3. Thiết bị ....................................................................................................35

2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................36

2.2.1 Phương pháp phân tích mẫu.....................................................................36

2.2.2. Các phương pháp thử nghiệm trên phôi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương

và cá medaka .....................................................................................................38

2.2.3. Các phương pháp đánh giá độc tính........................................................42

2.3. Địa điểm lấy mẫu ...........................................................................................46

2.4. Xử lý thống kê số liệu ....................................................................................50

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ – THẢO LUẬN................................................................53

3.1. Phân nhóm các địa điểm lấy mẫu...................................................................53

3.2. Hiện trạng OCPs trong nước và trầm tích......................................................54

3.2.1. Các thông số hóa lý trong nước mặt và trầm tích ...................................54

3.2.2. Nồng độ OCPs trong nước ......................................................................55

3.2.3. Nồng độ OCPs trong trầm tích................................................................62

3.2.4. Mối liên hệ giữa nồng độ OCPs trong nước và trong trầm tích..............69

3.2.5. Đánh giá nguồn gốc ô nhiễm OCPs bằng phân tích thành phần chính...73

3.3. OCPs trong cá và nhuyễn thể hai mảnh vỏ ....................................................76

3.3.1. Nồng độ các OCPs trong sinh vật theo loài ............................................77

3.3.2. Nồng độ các OCPs trong sinh vật theo không gian (vị trí).....................89

3.3.3. Nguồn ô nhiễm OCPs trong sinh vật ......................................................91

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!