Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach - phiên bản Việt (CBCL-V) trên nhóm bệnh nhân
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1997

Đánh giá độ hiệu lực của Bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach - phiên bản Việt (CBCL-V) trên nhóm bệnh nhân

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THANH HÀ

ĐÁNH GIÁ ĐỘ HIỆU LỰC CỦA BẢNG KIỂM HÀNH VI TRẺ EM

ACHENBACH – PHIÊN BẢN VIỆT NAM (CBCL-V)

TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2014

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THANH HÀ

ĐÁNH GIÁ ĐỘ HIỆU LỰC CỦA BẢNG KIỂM HÀNH VI TRẺ EM

ACHENBACH – PHIÊN BẢN VIỆT NAM (CBCL-V)

TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC

Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN

Mã số: Thí điểm

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Hoàng Minh

HÀ NỘI – 2014

i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự

hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị, các em và các

bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành

nhất tới:

Ban giám hiệu, các phòng ban, các khoa, các thầy cô giáo và các cán bộ

Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ

tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Hoàng

Minh, đã dành thời gian quý báu hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi

giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện sức khỏe Tâm thần, các bác sỹ, các

cán bộ y tế, các anh chị em đồng nghiệp trong quá trình làm việc đã đồng ý và tạo

điều kiện cho tôi được học tập chương trình này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban lãnh đạo các Bệnh viện, lãnh đạo

các Khoa, Phòng, các bác sỹ, các cán bộ tâm lý và các cán bộ y tế tại Viện sức khỏe

Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương, Khoa

Tâm bệnh – Bệnh viện Nhi Trung ương đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình

thu thập số liệu, phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.

Xin cảm ơn các nghiệm thể nghiên cứu đã đồng ý và hợp tác tham gia nghiên

cứu, đóng góp những thông tin quý báu mà không có những thông tin đó, luận văn

này không thể được hoàn thành.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng môn trong lớp Tâm lý

học lâm sàng trẻ em và vị thành niên Khóa 3 – Đại học Giáo dục cùng gia đình đã

luôn giúp đỡ, ủng hộ về mọi mặt giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014

Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Hà

ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASEBA...................... Achenbach System or Empirically Based Assessment

AUC............................................................................... Area under the curve

CBCL ................................................................ Children Behavior Checklist

CBCL-V ...........................Bảng Kiểm hành vi trẻ em – phiên bản Việt Nam

DSM-IVDiagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition

ICD-10........................................................................International Statistical

Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision

ROC..........................................................Reciever Operating characteristics

SD.....................................................................................Standard Deviation

SDQ.................................................. Strengths and Difficulties Questionaire

SKTT................................................................................. Sức khỏe tâm thần

TRF................................................................................Teacher Report Form

YSR....................................................................................Youth Self Report

iii

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn ......................................................................................................... i

Danh mục các từ viết tắt.................................................................................... ii

Mục lục............................................................................................................. iii

Danh mục bảng ............................................................................................... vii

Danh mục biểu đồ ......................................................................................... viii

MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................... 10

1.1. Lịch sử nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong đánh giá

và chẩn đoán các vấn đề sức khỏe tâm thần ................................................... 10

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trên thế giới........ 10

1.1.2. Những nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong đánh giá

và chẩn đoán các vấn đề SKTT trên thế giới .................................................. 14

1.1.3. Những nghiên cứu về độ hiệu lực của các thang đo trong đánh giá

và chẩn đoán các vấn đề SKTT tại Việt Nam................................................. 16

1.2. Sử dụng các thang đo trong đánh giá và chẩn đoán các vấn đề SKTT.... 17

1.2.1. Một số khái niệm chung........................................................................ 17

1.2.2. Nhu cầu sử dụng các thang đo trong đánh giá và chẩn đoán các

vấn đề SKTT ................................................................................................... 20

1.3. Đặc điểm tâm trắc của một thang đo........................................................ 21

1.3.1. Độ tin cậy .............................................................................................. 21

1.3.2. Độ hiệu lực ............................................................................................ 22

1.3.3. Độ nhạy và độ đặc hiệu......................................................................... 24

1.4. Hệ thống đánh giá dựa trên thực chứng Achenbach (ASEBA)............... 25

1.4.1. Giới thiệu chung về ASEBA................................................................. 25

1.4.2. Đặc điểm tâm trắc của CBCL ............................................................... 28

1.4.3. Sử dụng CBCL trong các nền văn hóa khác ......................................... 30

1.4.4. Thích ứng CBCL-V ở Việt Nam........................................................... 31

iv

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.................. 34

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 34

2.1.1. Vấn đề nghiên cứu................................................................................. 34

2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 34

2.1.3. Mẫu nghiên cứu..................................................................................... 35

2.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 35

2.1.5. Công cụ nghiên cứu .............................................................................. 38

2.2. Tổ chức nghiên cứu.................................................................................. 42

2.2.1. Quy trình thu thập số liệu...................................................................... 42

2.2.2. Mẫu nghiên cứu thu thập đƣợc trên thực tế .......................................... 43

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 52

3.1. Mô tả sơ lƣợc về giá trị các thang đo....................................................... 52

3.1.1. Mô tả các giá trị của thang đo CBCL-V trên nhóm bệnh nhân ............ 52

3.1.2. Mô tả các giá trị của thang đo SDQ trên nhóm bệnh nhân................... 57

3.2. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo....................................................... 61

3.2.1. Độ tin cậy của thang đo CBCL-V trên nhóm bệnh nhân...................... 61

3.2.2. Độ tin cậy của thang đo SDQ trên nhóm bệnh nhân ............................ 62

3.3. Đánh giá độ hiệu lực của thang đo CBCL-V........................................... 63

3.3.1. Đánh giá độ hiệu lực đồng thời của thang đo CBCL-V ....................... 63

3.3.2. Đánh giá độ hiệu lực phân biệt của thang đo CBCL-V........................ 66

3.4. Đánh giá độ nhạy của điểm ranh giới thang đo CBCL-V trên nhóm

bệnh nhân ........................................................................................................ 69

3.4.1. Đánh giá độ nhạy của điểm ranh giới thang đo CBCL-V trên nhóm

trẻ nam 6-11 tuổi ............................................................................................ 70

3.4.2. Đánh giá độ nhạy của điểm ranh giới thang đo CBCL-V trên nhóm

trẻ nam 12-16 tuổi ........................................................................................... 71

3.4.3. Đánh giá độ nhạy của điểm ranh giới thang đo CBCL-V trên nhóm

trẻ nữ 6-11 tuổi................................................................................................ 73

v

3.4.4. Đánh giá độ nhạy của điểm ranh giới thang đo CBCL-V trên nhóm

trẻ nữ 12-16 tuổi.............................................................................................. 74

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 78

1. Kết luận ....................................................................................................... 78

2. Khuyến nghị................................................................................................ 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82

PHỤ LỤC ...................................................................................................... 90

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Phân bố khách thể nghiên cứu theo Địa điểm

*Giới tính* Nhóm tuổi .................................................................................... 47

Bảng 3.1: Giá trị trung bình của thang đo CBCL-V trên nhóm bệnh nhân.... 53

Bảng 3.2: Bảng so sánh điểm trung bình thang đo CBCL-V theo

các biến độc lập............................................................................................... 54

Bảng 3.3: Giá trị trung bình của thang đo SDQ trên nhóm bệnh nhân........... 58

Bảng 3.4: Bảng so sánh điểm trung bình tổng khó khăn của thang đo

SDQ theo các biến độc lập.............................................................................. 58

Bảng 3.5: Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo CBCL-V trên nhóm

bệnh nhân ........................................................................................................ 62

Bảng 3.6: Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo SDQ trên nhóm

bệnh nhân ....................................................................................................... 63

Bảng 3.7: Tƣơng quan điểm trung bình các nhóm hội chứng giữa

thang đo CBCL-V và SDQ trên nhóm bệnh nhân .......................................... 64

Bảng 3.8: Tƣơng quan điểm trung bình các nhóm hội chứng giữa thang

đo CBCL-V và SDQ trên nhóm bệnh nhân với nghiên cứu của

Becker & cs (2007) ......................................................................................... 65

Bảng 3.9: Điểm trung bình của các nhóm hội chứng thang đo CBCL-V

trên nhóm bệnh nhân so sánh với nhóm chuẩn trẻ em Việt Nam................... 67

Bảng 3.10: So sánh điểm trung bình của các nhóm hội chứng thang đo

CBCL-V trên nhóm bệnh nhân với điểm trung bình của CBCL-V

trong nghiên cứu của Nguyễn Cao Minh (2012) ............................................ 68

Bảng 3.11: Bảng phân biệt trẻ có vấn đề theo thang đo CBCL-V ở

trẻ nam 6-11 tuổi với điểm ranh giới chuẩn của SDQ.................................... 70

Bảng 3.12: Độ nhạy của thang đo CBCL-V trên nhóm trẻ nam 6-11 tuổi..... 71

Bảng 3.13: Bảng phân biệt trẻ có vấn đề theo thang đo CBCL –V ở

trẻ nam 12-16 tuổi với điểm ranh giới chuẩn của SDQ.................................. 72

vii

Bảng 3.14: Độ nhạy của thang đo CBCL-V trên nhóm trẻ nam 12-16 tuổi... 73

Bảng 3.15: Bảng phân biệt trẻ có vấn đề theo thang đo CBCL-V ở

trẻ nữ 6-11 tuổi với điểm ranh giới chuẩn của SDQ....................................... 73

Bảng 3.16: Độ nhạy của thang đo CBCL-V trên nhóm trẻ nữ 6-11 tuổi........ 74

Bảng 3.17: Bảng phân biệt trẻ có vấn đề theo thang đo CBCL-V ở trẻ

nữ 12-16 tuổi với điểm ranh giới chuẩn của SDQ.......................................... 75

Bảng 3.18: Độ nhạy của thang đo CBCL-V trên nhóm trẻ nữ 12-16 tuổi...... 76

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 2.1: Phân bố mẫu theo địa điểm nghiên cứu ..................................... 43

Biểu đồ 2.2: Phân bố mẫu theo giới tính......................................................... 44

Biểu đồ 2.3: Hàm phân phối tuổi của khách thể nghiên cứu .......................... 45

Biểu đồ 2.4: Mức độ phân bố tuổi của khách thể ........................................... 46

Biểu đồ 2.5: Mô tả nhóm tuổi của khách thể nghiên cứu ............................... 47

Biểu đồ 2.6: Phân bố nơi sống của khách thể nghiên cứu .............................. 48

Biểu đồ 2.7: Ngƣời sống cùng trẻ trong gia đình............................................ 49

Biểu đồ 2.8: Tình trạng hôn nhân của bố mẹ của khách thể nghiên cứu........ 50

Biểu đồ 2.9: Trình độ học vấn của bố mẹ của khách thể nghiên cứu............. 50

Biểu đồ 3.1: Hàm phân phối tổng điểm thô thang đo CBCL-V trên nhóm

bệnh nhân ........................................................................................................ 52

Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình các thang hội chứng CBCL-V trên nhóm

bệnh nhân ........................................................................................................ 56

Biểu đồ 3.3: Hàm phân phối tổng điểm khó khăn của thang đo SDQ............ 57

Biểu đồ 3.4: Điểm trung bình các nhóm hội chứng thang đo SDQ trên

nhóm bệnh nhân .............................................................................................. 61

Biểu đồ 3.5: Đƣờng ROC của nhóm trẻ nam 6-11 tuổi .................................. 71

Biểu đồ 3.6: Đƣờng ROC của nhóm trẻ nam 12-16 tuổi ................................ 72

Biểu đồ 3.7: Đƣờng ROC của nhóm trẻ nữ 6-11 tuổi..................................... 74

Biểu đồ 3.8: Đƣờng ROC của nhóm trẻ nữ 12-16 tuổi................................... 76

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!