Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đảm bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam: Sách chuyên khảo / Phan Diên Vỹ, Phan Thị Linh
PREMIUM
Số trang
298
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1902

Đảm bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam: Sách chuyên khảo / Phan Diên Vỹ, Phan Thị Linh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

SÁCH CHUYÊN KHẢO

ĐẢM BẢO AN TOÀN TÀI CHÍNH

CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

PGS.TS. Phan Diên Vỹ

TS. Phan Thị Linh

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2021

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng có vai trò quan trọng trong chiến lược ổn định và phát triển

nền kinh tế của đất nước. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, bảo đảm vai

trò của ngân hàng gắn liền với việc bảo đảm an toàn tài chính của hệ thống ngân

hàng. Điều đó cũng có nghĩa là dưới tác động của hội nhập và toàn cầu hóa,

ngân hàng cần phải có các giải pháp hữu hiệu để bảo đảm sự ổn định và bền

vững tài chính của ngân hàng, nhất là tỷ lệ nợ xấu, chất lượng tài sản, khả năng

thanh khoản, lợi nhuận…

Dưới gốc độ an toàn tài chính, trong thời gian qua hoạt động của ngân

hàng đã có những chuyển biến về chất hết sức quan trọng, đáp ứng ngày càng tốt

hơn những mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước, nhưng xét từ giác độ các tiêu

chí: ổn định, bền vững, an toàn, lành mạnh, chủ động, thì hoạt động ngân hàng

vẫn còn những hạn chế và tồn tại. Nếu không sớm nhận định và có những giải

pháp thích hợp, sẽ là mầm mống dẫn đến nguy cơ mất an toàn tài chính của ngân

hàng.

Sách chuyên khảo “Đảm bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng

Việt Nam” nhằm mục đích đưa ra những kiến thức về an toàn tài chính trong

lĩnh vực ngân hàng; xem xét dưới gốc độ đảm bảo an toàn tài chính để đánh giá

tình hình hoạt động của ngân hàng theo bộ chỉ số lành mạnh tài chính của IMF

năm 2006. Đánh giá thực trạng thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt

Nam. Từ đó tìm ra những nguyên nhân tiềm ẩn làm cho an toàn tài chính của

ngân hàng bị giảm sút, để có cơ sở đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm đảm

bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong hội nhập thị

trường tài chính thế giới.

Với mục tiêu giúp cho những đối tượng đang và sẽ cần sử dụng trong

nghiên cứu có một tài liệu tiếp cận theo hướng cụ thể về đảm bảo an toàn tài

chính của ngân hàng, tài liệu được nhóm tác giả biên soạn dựa trên những kiến

thức và kinh nghiệm được tích lũy và tổng quan từ các nghiên cứu có liên quan.

Cấu trúc của sách chuyên khảo được phân thành 6 chương, nội dung của

các chương hợp lý, có sự gắn kết chặt chẽ từ cơ sở lý thuyết đến thực trạng và

giải pháp, giúp cho bạn đọc có được kiến thức tổng thể về đảm bảo an toàn tài

chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Mặc dù nhóm tác giả đã rất nỗ lực. Song, nghiên cứu chắc chắn sẽ còn

những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc

để tiếp tục hoàn chỉnh hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi về địa chỉ

email: [email protected]; [email protected]. Nhóm tác giả xin trân trọng cảm

ơn các ý kiến đóng góp của người đọc.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021

Nhóm tác giả

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................i

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v

DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................viii

CHƯƠNG 1. AN TOÀN TÀI CHÍNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÀI

CHÍNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG................................................... 1

1.1. An toàn tài chính của hệ thống ngân hàng .............................................. 1

1.1.1. Khái niệm an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng........................... 1

1.1.2. Vai trò an toàn tài chính đối với hệ thống ngân hàng .......................... 4

1.1.3. Các nhân tố tác động đến an toàn tài chính của ngân hàng.................. 6

1.2. Đảm bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng ............................. 10

1.2.1. Quan điểm về đảm bảo an toàn tài chính của ngân hàng...................... 10

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá đảm bảo an toàn tài chính của ngân hàng........ 13

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.................................................................................. 21

CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VỀ XÂY DỰNG MÔ

HÌNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VÀ ỨNG PHÓ VỚI BẤT ỔN TÀI

CHÍNH - BÀI HỌC CHO VIỆT NAM....................................................... 24

2.1. Kinh nghiệm xây dựng mô hình giám sát tài chính trên thế giới và bài học

cho Việt Nam .................................................................................................. 24

2.1.1. Mô hình giám sát phân tán ở Trung Quốc ............................................ 29

2.1.2. Mô hình giám sát hai đỉnh của Australia .............................................. 31

2.1.3. Mô hình giám sát hợp nhất của Singapore............................................ 32

2.1.4. Bài học cho Việt Nam ........................................................................ 33

2.2. Kinh nghiệm ứng phó với bất ổn tài chính trên thế giới và bài học cho

Việt Nam ......................................................................................................... 40

2.2.1. Kinh nghiệm của Liên minh Châu Âu .................................................. 40

2.2.3. Kinh nghiệm của Malaysia ................................................................... 51

2.2.4. Bài học cho Việt Nam........................................................................... 54

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................. 61

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TÀI CHÍNH CỦA

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THÔNG QUA CHỈ SỐ LÀNH

MẠNH TÀI CHÍNH (FSIs).......................................................................... 64

3.1. Công cụ chính sách an toàn vĩ mô của Việt Nam.................................... 64

3.1.1. Xây dựng khuôn khổ chính sách an toàn vĩ mô của Việt Nam ............ 64

3.1.2. Các chỉ số an toàn tài chính vĩ mô của Việt Nam................................. 67

3.2. Thực trạng cơ sở pháp lý về đảm bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân

hàng Việt Nam ................................................................................................ 70

3.3. Thực trạng chỉ tiêu an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam

giai đoạn 2010 - 2020...................................................................................... 75

3.3.1. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu .................................................................... 75

3.3.2. Chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại.................... 88

3.3.3. Đa dạng hóa danh mục cho vay ............................................................ 97

3.3.4. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng .................................. 101

3.3.5. Khả năng thanh khoản của ngân hàng ................................................ 104

3.3.6. Nguy cơ rủi ro do biến động tỷ giá ..................................................... 110

3.4. Đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn tài chính của các ngân hàng Việt

Nam thông qua các chỉ số lành mạnh tài chính (FSIs) ................................. 115

3.4.1. Những kết quả đạt được ...................................................................... 115

3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................... 119

TÓM TẮT CHƯƠNG 3................................................................................ 136

CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ THỐNG

NGÂN HÀNG VIỆT NAM.......................................................................... 138

4.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng Việt

Nam............................................................................................................... 138

4.2. Mục tiêu và định hướng hoạt động thanh tra, giám sát trong ngân hàng

tầm nhìn đến năm 2030................................................................................. 143

4.3. Vai trò công tác thanh tra, giám sát trong đảm bảo an toàn hệ thống ngân

hàng ............................................................................................................... 144

4.4. Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng............................................... 148

4.5. Một số chỉ tiêu giám sát an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng ...... 153

4.6. Đánh giá thực trạng thanh tra, giám sát ngân hàng Việt Nam ............ 154

4.6.1. Những kết quả đạt được ................................................................... 154

4.6.2. Những hạn chế.................................................................................. 158

4.6.3. Một số nguyên nhân của hạn chế........................................................ 166

4.7. Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng............ 170

TÓM TẮT CHƯƠNG 4................................................................................ 181

CHƯƠNG 5. CÁC MÔ HÌNH GIÁM SÁT AN TOÀN HỆ THỐNG

NGÂN HÀNG VIỆT NAM......................................................................... 184

5.1. Mô hình dự báo tài chính (FPM) ........................................................... 184

5.2. Mô hình đánh giá khả năng chịu đựng hệ thống (Stress-test) ............... 186

5.2. Mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng (DEA).................... 201

5.4. Mô hình xếp hạng các tổ chức tín dụng................................................. 202

5.5. Hệ thống mô hình cảnh báo sớm (theo phương pháp Alman’s Z-Score)

....................................................................................................................... 210

5.6. Hệ thống mô hình vệ tinh....................................................................... 212

TÓM TẮT CHƯƠNG 5................................................................................ 231

CHƯƠNG 6. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN TÀI CHÍNH CỦA HỆ

THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM......................................................... 235

6.1. Định hướng đảm bảo an toàn tài chính của ngân hàng Việt Nam đến năm

2025 và tầm nhìn xa hơn............................................................................... 235

6.2. Mục tiêu và yêu cầu đảm bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng

Việt Nam ....................................................................................................... 236

6.3. Giải pháp đảm bảo an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam

....................................................................................................................... 238

6.3.1. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ ................................. 238

6.3.2. Giải pháp đối với ngân hàng Việt Nam .............................................. 250

6.3.3. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan .................................... 259

6.4. Một số kiến nghị..................................................................................... 259

6.4.1. Đối với Chính phủ............................................................................... 259

6.4.2. Đối với Ngân hàng nhà nước .............................................................. 262

TÓM TẮT CHƯƠNG 6................................................................................ 264

KẾT LUẬN................................................................................................... 267

i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh

ACB Ngân hàng Á Châu Asia Commercial Bank

BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển Việt Nam

Bank for Investment and

Development of Vietnam

BIS Ngân hàng Thanh toán quốc

tế

Bank for International

Settlements

BNM Ngân hàng Trung ương

Malaysia

Bank Negara Malaysia

CP Chính phủ

CSTT Chính sách tiền tệ

CAR Hệ số an toàn vốn Capital Adequacy ratio

CAMELS Vốn, Tài sản, Quản lý, Lợi

nhuận, Thanh khoản, Độ

nhạy cảm với các rủi ro thị

trường.

Capital, Assets,

Management , Earnings,

Liquidity, Sensitivity

CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index

CSH Chủ sở hữu

Covid-19 Viêm đường hô hấp cấp 2019 Coronavirus disease 2019

CCTC Công cụ tài chính

CP Cổ phần

CN Chi nhánh

CQTTGSN

H

Cơ quan thanh tra giám sát

ngân hàng

DEA Mô hình đánh giá hiệu quả

hoạt động ngân hàng

ii

HDB Ngân hàng Phát triển Thành

phố Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh City

Development Joint Stock

Commercial Bank.

GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross domestic product

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNN Ngân hàng nhà nước

NN Nhà nước

NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Net Interest Margin

NĐ Nghị định

NSNN Ngân sách nhà nước

NVB Ngân hàng Quốc dân Navibank

NCUA Cục Quản lý các TCTD Hoa

Kỳ

National Credit Union

Administration

NHNo&PT

NT

Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn

MB Ngân hàng Quân đội Maritimebank

EU Liên minh Châu Âu European Union

ECB Ngân hàng Trung ương Châu

Âu

European Central Bank

EFSF Quỹ bình ổn tài chính Châu

Âu

European Financial

Stability Facility

FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve System

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment

PGD Phòng Giao dịch

ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản Return On Asset

ROE Lợi nhuận trên Vốn chủ sở

hữu

Return On Equity

iii

STB Ngân hàng Sài gòn Thương

tín

Sai Gon Thuong Tin

Commercial Joint Stock

Bank

SHB Ngân hàng Sài hòn – Hà Nội Saigon Hanoi

Commercial Joint Stock

Bank.

ST Mô hình đánh giá khả năng

chịu đựng hệ thống

Stress test

IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế nternational Monetary

Fund

VPB Ngân hàng Việt Nam Thịnh

vượng

VPbank

VCB Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank

VAMC Công ty Quản lý tài sản Vietnam Asset

Management Company

ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức Official Development

Assistance

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát

triển Kinh tế

Organization for

Economic Cooperation

and Developmen

QĐ Quyết định

TCTD Tổ chức tín dụng

TCB Ngân hàng Kỹ thương Techcombank

TPB Ngân hàng Tiên phong TPBank

TTGSNH Thanh tra giám sát ngân hàng

USD Đô la Mỹ United States dollar

EIB Ngân hàng Xuất nhập khẩu Eximbank

iv

Việt Nam

FSI Chỉ số lành mạnh tài chính Financial soundness

indicators

FPM Mô hình dự báo tài chính Financial Forecasting

Model

WB Ngân hàng Thế giới World Bank

$ Đô la Mỹ USD

€ Đồng tiền chung châu Âu EUR

£ Bảng Anh Pence

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Chỉ số cốt lõi FSI áp dụng cho khu vực ngân hàng………………14

Bảng 2.1: GDP, Ngân sách chính phủ, Nợ công của một số nước EU giai đoạn

2010-2020........................................................................................................ 42

Bảng 2.2: Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới thất nghiệp, lạm

phát ở EU giai đoạn 2010-2020 ...................................................................... 44

Bảng 2.3: Các chỉ số an toàn tài chính vĩ mô của Malaysia giai đoạn 2010-

2020................................................................................................................. 53

Bảng 3.1: Các chỉ số an toàn tài chính vĩ mô của Việt Nam ......................... 68

Bảng 3.2: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010

- 2020............................................................................................................... 78

Bảng 3.3. Tỷ lệ an toàn vốn của TCTD, chi nhánh NHNg năm 2020........... 82

Bảng 3.4: Tỷ lệ tăng trưởng Vốn tự có của các ngân hàng Việt Nam........... 85

Bảng 3.5: Hệ số rủi ro của tài sản theo Basel II và theo quy định của Việt

Nam................................................................................................................. 86

Bảng 3.6: Dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (Basel III) về các tiêu

chuẩn an toàn vốn tối thiểu............................................................................ 87

Bảng 3.7. Dư nợ xấu, Trích lập dự phòng của hệ thống ngân hàng Việt Nam

giai đoạn 2010 -2020....................................................................................... 89

Bảng 3.8 : Tổng nợ của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2020............ 94

Bảng 3.9: Hệ thống các TCTD của Việt Nam năm 2020 .............................. 97

Bảng 3.10: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế giai đoạn

2010 -2020....................................................................................................... 99

vi

Bảng 3.11. ROA, ROE của các loại hình TCTD năm 2020 ........................ 103

Bảng 3.12: Tỷ lệ Cho vay/ Tiền gửi của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai

đoạn 2010 - 2020........................................................................................... 105

Bảng 3.13: Cơ cấu các khoản mục tài sản của hệ thống ngân hàng Việt Nam

giai đoạn 2010 - 2020.................................................................................... 106

Bảng 3.14: Tỷ lệ khả năng chi trả của ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 –

2020............................................................................................................... 107

Bảng 3.15. Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi của các loại hình TCTD

năm 2020 ....................................................................................................... 109

Bảng 3.16. Biến động tỷ giá tại Việt Nam giai đoạn 2010 -2020................ 113

Bảng 5.1: So sánh ST Top-down và Bottom-up.......................................... 190

Bảng 5.2: So sánh ST cẩn trọng vi mô và ST cẩn trọng vĩ mô.................... 191

Bảng 5.3: So sánh giữa Phương pháp dựa trên cân đối tài khoản kế toán và

phương pháp dựa trên giá trị trị trường......................................................... 193

Bảng 5.4: Kết quả khảo sát việc triển khai ST tại các TCTD năm 2020..... 200

Bảng 5.5: Ngưỡng tính điểm từng chỉ tiêu định lượng................................ 203

Bảng 5.6. Xếp hạng các NHTM Việt Nam năm 2020................................. 210

Bảng 5.7: Hệ số β trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động........ 217

Bảng 5.8: Mô tả kết quả mô hình VaR ........................................................ 219

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình giám sát tài chính của Trung Quốc ................................. 31

Hình 2.2: Mô hình giám sát tài chính của Australia ....................................... 31

Hình 2.3: Mô hình giám sát tài chính của Singapore...................................... 32

Hình 5.1: Kịch bản có tính chất cực độ và bất thường nhưng có khả năng xảy

ra.................................................................................................................... 187

Hình 5.2: Kênh lan truyền các cú sốc giữa nền kinh tế thực và khu vực tài

chính .............................................................................................................. 188

Hình 5.3: Ứng dụng ST vào việc phân bổ vốn của ngân hàng ..................... 189

Hình 5.4: Yêu cầu về vốn tối thiểu theo Basel II.......................................... 222

Hình 6.1: Hệ thống thông tin tổng thể hỗ trợ công tác giám sát ngành ngân

hàng ............................................................................................................... 243

Hình 6.1: Đề xuất mô hình giám sát tài chính cho Việt Nam....................... 246

Hình 6.2: Cơ chế đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng ............................... 248

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. GDP của Euro zone giai đoạn 2010-2020.................................. 43

Biểu đồ 2.2. GDP, Lạm phát, Lãi suất của UK năm 2020.............................. 45

Biểu đồ 2.3. Phản ứng của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) .......................... 47

Biểu đồ 2.4. Lạm phát của EU, Mỹ, Anh, Nhật Bản giai đoạn 2010-2020...... 48

Biểu đồ 2.5. Tăng trưởng GDP của các nước trong quý 4-2020 .................... 50

Biểu đồ 2.6. Chỉ số kinh tế của các nước giai đoạn 2010-2020 ..................... 50

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lạm phát của Malaysia giai đoạn 2010-2020 .................... 54

Biểu đồ 3.1. Xuất khẩu và Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam ....... 70

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020

......................................................................................................................... 91

Biểu đồ 3.3. Tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam........ 100

Biểu đồ 3.4: ROA, ROE của hệ thống ngân hàng Việt Nam........................ 102

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung

và dài hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020.......... 108

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ ngoại tệ ròng/ Vốn tại Việt Nam giai đoạn 2010 -2020 111

Biểu đồ 3.7. Tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam .......................................... 115

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!