Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc Điểm Sinh Trưởng Và Hiệu Quả Kinh Tế Mô Hình Rừng Trồng Hồi Illicium Verum Hook F Tại Xã Long Đồng Huyện Bắc Sơn Tỉnh Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG HỒI (Illicium verum Hook.F)
TẠI XÃ LONG ĐỐNG, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: LÂM SINH
MÃ SỐ: 7620205
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã sinh viên
Khóa học
: ThS Hoàng Kim Nghĩa
: Hoàng Công Chứa
: 59C Lâm sinh
: 1453011273
: 2014-2018
Hà Nội, 2020
i
LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi sinh viên chúng ta đều nhận thức được tầm quan trọng của việc thực tập
tốt nghiệp, đây cũng là giai đoạn kết thúc sau bốn năm học tập và nghiên cứu tại
trường. Việc thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố và hệ thống hóa lại cơ bản kiến
thức đã học trên giảng đường từ đó áp dụng đúng đắn và sáng tạo vào thực tiễn đời
sống, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn để sau này ra trường có thể đáp ứng
được nhu cầu xã hội, hoàn thành tốt mọi công việc được giao.
Được sự nhất trí của trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa Lâm Học,
bộ môn Lâm Sinh tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đặc điểm sinh
trưởng và hiệu quả kinh tế mô hình rừng trồng Hồi (Illicium verum Hook.F)
tại xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn”.
Để có được kết quả cuối cùng với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ quan
tâm của Nhà trường, Cơ quan chức năng địa phương khu vực nghiên cứu, bạn bè
gia đình. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Nhà trường, các thầy
cô giáo khoa Lâm Học đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong thời
gian học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo ThS. Hoàng Kim Nghĩa đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để hoàn thành
bài khóa luận tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, phòng chuyên môn nông lâm nghiệp,
cán bộ và một số hộ nông dân xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn tạo
mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời tôi gửi lời cảm ơn trung tâm thông tin, thư viện trường Đại học Lâm
nghiệp đã cung cấp cho tôi những tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Trong suốt quá trình thực hiện, mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng do
còn nhiều hạn chế nhất định về mặt thời gian, kinh nghiệm, trình độ bản thân nên đề
tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 7 tháng 6 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Hoàng Công Chứa
ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .....................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................... 2
1.1. Cơ sở khoa học................................................................................................2
1.1.1. Phân loại khoa học cây Hồi.........................................................................2
1.1.2. Đặc điểm hình thái.......................................................................................2
1.1.3. Đặc điểm sinh thái .......................................................................................4
1.1.4. Phân bố địa lý ..............................................................................................5
1.1.5. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn.............................................................6
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................................6
1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng .........................................................................6
1.2.2. Về sinh trưởng..............................................................................................7
1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam.......................................................................8
1.3.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng........................................................................8
1.3.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng................................................................9
1.3.3. Về lập địa và kỹ thuật trồng.........................................................................9
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..13
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................13
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................13
iii
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................13
2.3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................13
2.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................13
2.4.1. Phương pháp tổng quát..............................................................................13
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................13
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu .........................................................................16
Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI.............................20
3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................20
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................20
3.1.2. Địa hình địa mạo........................................................................................20
3.1.3. Địa chất đất đai..........................................................................................21
3.1.4. Khí hậu, thủy văn .......................................................................................21
3.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên .............................................................22
3.2. Kinh tế- xã hội...............................................................................................23
3.2.1. Kinh tế ........................................................................................................23
3.2.2. Văn hóa xã hội ...........................................................................................25
3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Long Đống.........27
3.4 Hồ sơ mô hình rừng trồng Hồi tại khu vực nghiên cứu................................29
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................31
4.1. Đặc điểm sinh trưởng của mô hình rừng trồng hồi tại xã Long Đống .........31
4.1.1. Đặc điểm sinh trưởng đường kính rừng hồi (D13).....................................31
4.1.2. Đặc điểm sinh trưởng về chiểu cao rừng hồi (Hvn) ...................................33
4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng về chiểu cao dưới cành của rừng hồi (Hdc) ...........35
4.1.4. Đặc điểm sinh trưởng về đường kính tán của rừng hồi (Dt) .....................36
iv
4.1.5. Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính (N/D13)..................................37
4.1.6. Đặc điểm phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn).....................................38
4.1.7. Kết quả nghiên cứu tương quan giữa chiều cao và đường kính................39
4.1.8. Tổng tiết diện ngang và trữ lượng rừng hồi 9 tuổi tại xã Long Đống.......40
4.2. Hiệu quả kinh tế mô hình rừng trồng hồi tại khu vực nghiên cứu................43
Chương 5. KẾT LUẬN –TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ............................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................50
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Địa thế Viết tắt
Bằng B
Phẳng P
Sườn thoải S
’
Sườn dốc S
Dốc D’
Rất dốc D
Ký hiệu lập địa UB-SFa2.
Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ
CTTT Công thức tổ thành loài cây
Dbh (D1.3) Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 mét
Dt Đường kính tán cây
ft Tần số phân bố thực nghiệm
ha Hecta
Hvn Chiều cao vút ngọn
IVI Chỉ số giá trị quan trọng (Importance Value
Index- IVI)
LK Loài khác: các loài cây không tham gia vào
công thức tổ thành
Max Giá trị lớn nhất
Min Giá trị nhỏ nhất
ODB Ô dạng bản
OTC Ô tiêu chuẩn
RBA (%) Diện tích tiết diện thân tương đối tại vị trí
1,3m
RD (%) Mật độ tương đối
RF (%) Tần suất tương đối
TT Thứ tự
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hàm lượng của trans-anethol trong tinh dầu Hồi…………………..….4
Bảng 1.2. Phân chia điều kiện thoát nước của Trectov ...........................................8
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn phân chia dạng địa thế ........................................................10
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn phân chia trạng thái .............................................................11
Bảng 1.5. Đặc trưng dạng lập địa ...........................................................................11
Bảng 3.1. Cơ cấu dân số và lao động của xã thống kê 2015-2017 ........................25
Bảng 3.2. Cơ cấu sử dụng đất đai xã Long Đống .................................................28
Bảng 3.3: Chi phí trồng rừng Hồi trên 1ha tại khu vực nghiên cứu .......................29
Bảng 4.1: Đặc điểm sinh trưởng đường kính của rừng Hồi trong các ...................31
Bảng 4.2: Đặc điểm sinh trưởng đường kính của rừng Hồi trên hai vị trí .............33
Bảng 4.3: Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của rừng Hồi trong các OTC .............34
Bảng 4.4: Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của rừng Hồi trên hai vị trí địa hình ..35
Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng chiều cao dưới cành rừng Hồi trên hai địa hình 36
Bảng 4.6: Đặc điểm sinh trưởng về đường kính tán rừng Hồi trên hai địa hình ...37
Bảng 4.7: Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính của rừng hồi .....................38
Bảng 4.8: Đặc điểm phân bố số cây theo chiều cao của rừng hồi ........................39
Bảng 4.9: Phương trình tương quan giữa chiều cao với đường kính của rừng hồi 40
Bảng 4.10: Tổng tiết diện ngang&trữ lượng rừng hồi trên hai vị trí địa hình .......41
Bảng 4.11: Chi phí trồng rừng hồi cho 1 ha…...................................................... 43
Bảng 4.12: Tổng chi phí cho 1 ha rừng trồng hồi theo chu kỳ kinh doanh 9 năm 44
Bảng4.13: Thống kê diễn biến giá các loại sản phẩm từ cây hồi trên địa bàn xã. 45
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế mô hình rừng trồng với chu kỳ kinh doanh 9 năm.. 46