Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đa Dạng Các Loài Ếch Nhái Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang Tỉnh Tuyên Quang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN
NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lưu Quang Vinh
ThS. Tạ Tuyết Nga
Sinh viên thực hiện : Lý Văn Huy
Mã sinh viên : 1553020370
Lớp : K60-QLTNR
Khóa : 2016 - 2020
Hà Nội, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học của Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận, đƣợc sự đồng ý của
của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng,
Bộ môn Động vật rừng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài dạng c c o i ếch
nh i tại Khu bảo tồn thiên nhiên N H ng, tỉnh Tuyên Qu ng”.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lƣu Quang Vinh
và cô giáo Ths. Tạ Tuyết Nga đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện
nghiên cứu ngoài thực địa, nghiên cứu ở phòng mẫu, chỉnh sửa bản thảo khóa
luận và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn
thành khóa luận này. Thạc sĩ Lò Văn Oanh, ngƣời đã hƣớng dẫn giúp đỡ tôi
trong quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện
hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin trận trọng cảm ơn Ban quản lí Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang,
cùng các cán bộ Kiểm lâm thuộc Khu bảo tồn, đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa
luận này.
Tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy, cô, gia đình,
ngƣời thân, bạn bè trong quá trình thực hiện khóa luận.
Mặc dù bản thân đã cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhƣng do
thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cô và
các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu đƣợc trình bày trong
khóa luận là trung thực, khách quan./.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày tháng 05 năm 2020.
Sinh viên thực hiện
Lý Văn Huy
ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
1. Tên khóa luận
“ dạng c c o i Ếch nh i tại Khu bảo tồn thiên nhiên N H ng,
huyện N H ng, tỉnh Tuyên Qu ng”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lƣu Quang Vinh
3. Sinh viên thực hiện: Lý Văn Huy
4. Mục tiêu khóa luận
- Xác định đƣợc thành phần loài Ếch nhái tại KBTTN Na Hang.
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng loài Ếch nhái theo sinh cảnh, đai cao trong
khu vực và so sánh dữ liệu này với các khu vực có điều kiện tƣơng đồng.
- Tìm hiểu mối đe dọa đến các loài Ếch nhái ở khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất kiến nghị một số biện pháp bảo tồn các loài Ếch nhái ở khu vực
nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu
- Xác định tính đa dạng loài Ếch nhái trong KBTTN Na Hang.
- Mô tả các loài Ếch nhái ghi nhận tại khu vực điều tra.
- Đánh giá sự phân bố của các loài theo đai độ cao và các dạng sinh cảnh
sống trong khu vực.
- Xác định giá trị bảo tồn các loài Ếch nhái tại khu vực điều tra.
- Các mối đe dọa đến các loài Ếch nhái.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn, quản lý các loài Ếch nhái
6. Kết quả đạt đƣợc
(1) Kết quả đã ghi nhận 32 loài Ếch nhái trong đó ghi nhận 08 loài ếch
nhái mới cho KBTTN Na Hang gồm các loài sau:
Stt Tên phổ thông Tên khoa học
1 Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense Bourret, 1937
2 Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma Boulenger, 1903
3 Cóc mày nhỏ cf Leptobrachella cf minima Taylor, 1962
iii
4 Ếch cây orlovi Rhacophorus orlovi Ziegler & Kohler, 2001
5 Ếch cây đốm xanh Rhacophorus dennysi Blanford, 1881
6 Ếch cây lớn Rhacophorus maximus Günther, 1858
7 Ếch cây đầu to Polypedates megacephalus Hallowell, 1861
8 Ếch cây mutus Polepedates mutus Smith,1940
(2) Mô tả 8 loài mới ghi nhận cho KBT
(3) Sự phân bố thành phần các loài Ếch nhái theo đai cao và sinh cảnh ở
KBT khá đa dạng về cả thành phần loài và số lƣợng loài cụ thể nhƣ: ở đai cao từ
200 - 600 m là sinh cảnh chiếm đa số loài sinh sống và có một số loài nhƣ: Cóc
mày sa pa, Cóc mày nhỏ, Ếch nhẽo..., Đai cao > 1000 k ghi nhận đƣợc loài nào.
Và sinh cảnh có số loài sinh sống nhiều là sinh cảnh khe suối, và sinh cảnh núi
đá vôi.
(4) Trong số 32 loài Ếch nhái ghi nhận đƣợc có 02 loài ghi trong SĐVN
(2007) 1 loài ở mức EN (nguy cấp) và 01 loài ở mức VU (sẽ nguy cấp); 01 loài
ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2020) ở bậc VU (sẽ nguy cấp).
(5) Các mối đe dọa chính đến sinh cảnh, sự đa dạng Ếch nhái gồm: săn
bắt quá mức, mất sinh cảnh sống, và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật.
Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2020
Sinh viên
Lý Văn Huy
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN..................................................................................ii
MỤC LỤC ........................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.1. Sơ lƣợc loài Ếch nhái ở Việt Nam .............................................................. 3
1.2. Cơ sở lý luận khu vực nghiên cứu ............................................................... 4
1.3. Các nghiên cứu về khu hệ Ếch nhái trong khu vực và các tỉnh lân cận ........ 4
PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM KHU V C NGHIÊN CỨU............................................ 6
2.1. Quá trình hình thành KBTTN Na Hang..................................................... 6
2.2. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 6
2.2.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 6
2.2.2. Phạm vi và diện tích............................................................................... 7
2.2.3. Đặc điểm địa hình..................................................................................... 8
2.2.4. Khí hậu và thủy văn ............................................................................... 8
2.2.5. Đất đai, thổ nhƣỡng................................................................................ 9
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 10
2.3.1. Tình hình kinh tế .................................................................................... 10
2.3.2. Dân số và lao động ................................................................................. 12
2.3.3. Văn hóa – giáo dục ................................................................................. 13
2.3.4. Y tế........................................................................................................ 14
PHẦN III. MỤC TIÊU, Đ I TƢ NG, N I DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................. 15
v
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 15
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 15
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 15
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 15
3.4.1. Điều tra thực địa ..................................................................................... 16
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................... 24
4.1. Sự đa dạng về thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái ở
KBTTN Na Hang ............................................................................................. 24
4.1.1. Mô tả các loài Ếch nhái ghi nhận phân bố tại KBTTN Na hang.............. 27
4.2. So sánh mức độ tƣơng đồng về thành phần loài Ếch nhái của KBT Na Hang
với các KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng. .................................................... 43
4.3. Giá trị bảo tồn của các loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu ..................... 45
4.4. Các mối đe dọa đến các loài ếch nhái ........................................................ 46
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, quản lý các loài ếch nhái ...................... 47
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .......................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ đầy đủ
ĐDSH Đa dạng sinh học
DTTN Dự trữ thiên nhiên
HST Hệ sinh thái
IUCN Danh lục Đỏ thế giới
KBT Khu bảo tồn
KBTL Khu bảo tồn loài
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
KLRĐD Kiểm lâm rừng đặc rụng
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
QĐ Quyết định
SC Sinh cảnh
SĐVN Sách đỏ Việt Nam
SXNN Sản xuất nông nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
VQG Vƣờn Quốc gia