Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cục diện chính trị Đông Á (1991-2016): Phần 1
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1655

Cục diện chính trị Đông Á (1991-2016): Phần 1

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP

PHẠM CHÍ THÀNH

Chịu trách nhiệm nội dung:

PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

TS. ĐỖ QUANG DŨNG

Biên tập nội dung:

Trình bày bìa:

Chế bản vi tính:

Đọc sách mẫu:

ThS. CÙ THỊ THÚY LAN

TS. HOÀNG MẠNH THẮNG

NGUYỄN THU HƯỜNG

TRẦN PHAN BÍCH LIỄU

ĐƯỜNG HỒNG MAI

NGUYỄN THU THẢO

NGUYỄN THU HƯỜNG

BÙI BỘI THU

Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 892-2020/CXBIPH/7-295/CTQG.

Số quyết định xuất bản: 4872-QĐ/NXBCTQG, ngày 16/04/2020.

Nộp lưu chiểu: tháng 5 năm 2020.

Mã ISBN: 978-604-57-5549-5.

Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm

cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam

TrÇn B¸ch HiÕu

Côc diÖn chÝnh trÞ §«ng ¸ giai ®o¹n 1991 - 2016 / TrÇn B¸ch HiÕu. -

T¸i b¶n. - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2018. - 224tr. ; 21cm

1. ChÝnh trÞ 2. 1991-2016 3. §«ng ¸

320.95 - dc23

CTM0214p-CIP

Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm

cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam

TrÇn B¸ch HiÕu

Côc diÖn chÝnh trÞ §«ng ¸ giai ®o¹n 1991 - 2016 / TrÇn B¸ch HiÕu. -

T¸i b¶n. - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2018. - 224tr. ; 21cm

1. ChÝnh trÞ 2. 1991-2016 3. §«ng ¸

320.95 - dc23

CTM0214p-CIP

5

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Cục diện chính trị thế giới cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI biến động và

thay đổi nhanh chóng với nhiều sự kiện nổi bật có tác động không nhỏ, thậm

chí còn làm xoay chuyển cán cân quyền lực tại nhiều quốc gia hay khu vực.

Đông Á cũng không ngoại lệ. Diễn biến chính trị tại khu vực Đông Á luôn

thu hút sự quan tâm, chú ý của cộng đồng quốc tế, giới học giả bởi đây là một

điểm nóng về lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị; một khu vực địa chiến lược

quan trọng của thế giới.

Năm 1991, sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước

Đông Âu không chỉ có tác động to lớn đến nền chính trị thế giới nói chung

mà còn làm thay đổi cục diện chính trị tại Đông Á nói riêng. Lúc này, các

nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ, đóng vai trò chi phối nền chính trị khu vực.

Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh về kinh tế của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn

Quốc cũng đã đưa vị thế của các quốc gia này nổi bật trên bản đồ chính trị

Đông Á. Giai đoạn 1991-2016, bàn cờ chính trị Đông Á biến động không

ngừng bởi sự tham gia của ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới như Nga,

Ôxtrâylia, Niu Dilân, Ấn Độ,… cũng như các tổ chức trong và ngoài khu vực

như ASEAN, EU, WTO,… Vì vậy, các nước lớn trong khu vực luôn phải

điều chỉnh chính sách để tăng tầm ảnh hưởng, nâng tầm vị thế của mình ở khu

vực nói riêng và trên thế giới nói chung, đồng thời lựa chọn những đối tác

mang lại nhiều lợi ích nhất cho quốc gia. Trong khi đó, các nước vừa và nhỏ

cũng tận dụng lợi thế mà khu vực mang lại để thu hút sự đầu tư của những

cường quốc trên thế giới và liên kết với các nước lớn để tạo vành đai bảo vệ

chính mình trước những biến động khôn lường của nền chính trị thế giới. Kết

quả là nhiều mối quan hệ hợp tác, liên minh về quân sự, chính trị, kinh tế

được hình thành như Mỹ - Nhật Bản, Mỹ - Trung Quốc, Liên minh chiến lược

châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc và ASEAN),… đồng thời cũng xuất hiện những

6

tham vọng dẫn đầu, những đối trọng chính trị khó giải quyết,… Tất cả đã góp

phần làm sinh động hơn bức tranh mọi mặt của Đông Á cuối thế kỷ XX, đầu

thế kỷ XXI.

Với mong muốn mang đến cho bạn đọc cái nhìn đầy đủ hơn về cục diện

chính trị Đông Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ hai cuốn sách Cục diện chính trị Đông Á

giai đoạn 1991-2016 (Sách chuyên khảo) của Tiến sĩ Trần Bách Hiếu. Đây

là công trình nghiên cứu công phu với nhiều phân tích, lý giải chuyên sâu về

những diễn biến chính trị nổi bật diễn ra tại Đông Á và những tác động, ảnh

hưởng của những sự kiện này tới đời sống chính trị khu vực và thế giới giai

đoạn này. Đặc biệt, tác giả cũng dành một phần của cuốn sách viết về tác

động của cục diện Đông Á đến Việt Nam. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo

hữu ích cho bạn đọc và những người quan tâm tới vấn đề này.

Nội dung cuốn sách thể hiện sự nghiên cứu nghiêm túc, tác giả đã có

nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tư liệu và dành nhiều tâm huyết để hoàn

thành nhưng cuốn sách cũng khó tránh khỏi những thiếu sót. Một số nhận

định, phân tích nêu trong cuốn sách có giá trị tham khảo tốt, nhưng vẫn còn

những ý kiến, nhận xét của tác giả cần được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi. Để

bạn đọc tiện theo dõi, tham khảo, Nhà xuất bản vẫn giữ nguyên các ý kiến,

nhận xét của tác giả và coi đó là quan điểm riêng. Rất mong nhận được sự

góp ý từ bạn đọc, các nhà chuyên môn để cuốn sách được hoàn thiện hơn

trong lần xuất bản sau.

Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Tháng 2 năm 2018

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

5

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Cục diện chính trị thế giới cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI biến động và

thay đổi nhanh chóng với nhiều sự kiện nổi bật có tác động không nhỏ, thậm

chí còn làm xoay chuyển cán cân quyền lực tại nhiều quốc gia hay khu vực.

Đông Á cũng không ngoại lệ. Diễn biến chính trị tại khu vực Đông Á luôn

thu hút sự quan tâm, chú ý của cộng đồng quốc tế, giới học giả bởi đây là một

điểm nóng về lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị; một khu vực địa chiến lược

quan trọng của thế giới.

Năm 1991, sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước

Đông Âu không chỉ có tác động to lớn đến nền chính trị thế giới nói chung

mà còn làm thay đổi cục diện chính trị tại Đông Á nói riêng. Lúc này, các

nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ, đóng vai trò chi phối nền chính trị khu vực.

Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh về kinh tế của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn

Quốc cũng đã đưa vị thế của các quốc gia này nổi bật trên bản đồ chính trị

Đông Á. Giai đoạn 1991-2016, bàn cờ chính trị Đông Á biến động không

ngừng bởi sự tham gia của ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới như Nga,

Ôxtrâylia, Niu Dilân, Ấn Độ,… cũng như các tổ chức trong và ngoài khu vực

như ASEAN, EU, WTO,… Vì vậy, các nước lớn trong khu vực luôn phải

điều chỉnh chính sách để tăng tầm ảnh hưởng, nâng tầm vị thế của mình ở khu

vực nói riêng và trên thế giới nói chung, đồng thời lựa chọn những đối tác

mang lại nhiều lợi ích nhất cho quốc gia. Trong khi đó, các nước vừa và nhỏ

cũng tận dụng lợi thế mà khu vực mang lại để thu hút sự đầu tư của những

cường quốc trên thế giới và liên kết với các nước lớn để tạo vành đai bảo vệ

chính mình trước những biến động khôn lường của nền chính trị thế giới. Kết

quả là nhiều mối quan hệ hợp tác, liên minh về quân sự, chính trị, kinh tế

được hình thành như Mỹ - Nhật Bản, Mỹ - Trung Quốc, Liên minh chiến lược

châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc và ASEAN),… đồng thời cũng xuất hiện những

6

tham vọng dẫn đầu, những đối trọng chính trị khó giải quyết,… Tất cả đã góp

phần làm sinh động hơn bức tranh mọi mặt của Đông Á cuối thế kỷ XX, đầu

thế kỷ XXI.

Với mong muốn mang đến cho bạn đọc cái nhìn đầy đủ hơn về cục diện

chính trị Đông Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ hai cuốn sách Cục diện chính trị Đông Á

giai đoạn 1991-2016 (Sách chuyên khảo) của Tiến sĩ Trần Bách Hiếu. Đây

là công trình nghiên cứu công phu với nhiều phân tích, lý giải chuyên sâu về

những diễn biến chính trị nổi bật diễn ra tại Đông Á và những tác động, ảnh

hưởng của những sự kiện này tới đời sống chính trị khu vực và thế giới giai

đoạn này. Đặc biệt, tác giả cũng dành một phần của cuốn sách viết về tác

động của cục diện Đông Á đến Việt Nam. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo

hữu ích cho bạn đọc và những người quan tâm tới vấn đề này.

Nội dung cuốn sách thể hiện sự nghiên cứu nghiêm túc, tác giả đã có

nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tư liệu và dành nhiều tâm huyết để hoàn

thành nhưng cuốn sách cũng khó tránh khỏi những thiếu sót. Một số nhận

định, phân tích nêu trong cuốn sách có giá trị tham khảo tốt, nhưng vẫn còn

những ý kiến, nhận xét của tác giả cần được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi. Để

bạn đọc tiện theo dõi, tham khảo, Nhà xuất bản vẫn giữ nguyên các ý kiến,

nhận xét của tác giả và coi đó là quan điểm riêng. Rất mong nhận được sự

góp ý từ bạn đọc, các nhà chuyên môn để cuốn sách được hoàn thiện hơn

trong lần xuất bản sau.

Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Tháng 2 năm 2018

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

7

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống trong một giai đoạn có nhiều sự thay đổi ngoạn

mục, thậm chí với nhiều người thì đã đến lúc phải viết lại nhiều thứ. Xét

một cách toàn diện, đó là bởi sự đa dạng và sự vận động không ngừng của

thế giới, của con người. Quan hệ chính trị quốc tế ở khu vực Đông Á cũng

không nằm ngoài sự vận động chung đó. Sau gần nửa thế kỷ được định hình

bởi sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ, cục diện chính trị khu vực Đông Á

đang biến đổi hết sức nhanh chóng, thậm chí giờ đây đã diễn ra quá trình

tan rã của cơ cấu quyền lực cũ để thay vào đó là một cấu trúc mới với vai

trò lớn hơn của các chủ thể khác (Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN…)

Cuốn sách Cục diện chính trị Đông Á giai đoạn 1991-2016 tập trung

nghiên cứu cấu trúc, sự tương tác và biến đổi của cục diện chính trị khu vực

Đông Á kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ đến nay. Đồng thời, các điểm nóng

của khu vực như vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, xung đột ở Biển

Đông, cạnh tranh quyền lực giữa các cường quốc,… cũng được luận giải,

góp phần làm sáng tỏ những khía cạnh còn ẩn khuất. Bằng việc vận dụng lý

luận của một số lý thuyết chính trị quốc tế, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào

chủ nghĩa hiện thực (Realism) cuốn sách muốn đưa đến một cách nhìn nhất

quán, mạch lạc, cũng như thấy rõ được lôgích vận động của các sự kiện.

Việt Nam là một chủ thể không thể thiếu trong cục diện chính trị Đông

Á, do đó, nghiên cứu cục diện chính trị khu vực cũng nhằm khảo sát, đánh

giá tác động đối với Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số định hướng đối

ngoại, đóng góp vào lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách đối ngoại của

Việt Nam.

Hy vọng, cuốn sách sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho các

bạn sinh viên, độc giả quan tâm và cả những người làm công tác nghiên

cứu, hoạch định chính sách.

8

Để có được cuốn sách này, tác giả xin chân thành cảm ơn những ý

kiến góp ý, động viên của GS.NGND. Vũ Dương Ninh, GS.TS. Nguyễn

Văn Kim, TS. Phạm Quốc Thành, GS.TS. Đỗ Quang Hưng, PGS.TS.

Hoàng Khắc Nam, PGS.TSKH. Trần Khánh, PGS.TS. Nguyễn Tất Giáp,

PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn, GS.TS. Trần Thị Vinh, PGS.TS. Nguyễn Thu

Mỹ, PGS.TS. Nguyễn Thị Quế, PGS.TS. Phạm Minh Sơn, GS.TS. Đỗ

Tiến Sâm, HVCH. Nguyễn Văn Trung và đặc biệt là GS.TS. Phạm Quang

Minh - người đã có những đóng góp quý báu cho nội dung cuốn sách này.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Hà Nội, tháng 4 năm 2017

TS. TRẦN BÁCH HIẾU

7

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống trong một giai đoạn có nhiều sự thay đổi ngoạn

mục, thậm chí với nhiều người thì đã đến lúc phải viết lại nhiều thứ. Xét

một cách toàn diện, đó là bởi sự đa dạng và sự vận động không ngừng của

thế giới, của con người. Quan hệ chính trị quốc tế ở khu vực Đông Á cũng

không nằm ngoài sự vận động chung đó. Sau gần nửa thế kỷ được định hình

bởi sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ, cục diện chính trị khu vực Đông Á

đang biến đổi hết sức nhanh chóng, thậm chí giờ đây đã diễn ra quá trình

tan rã của cơ cấu quyền lực cũ để thay vào đó là một cấu trúc mới với vai

trò lớn hơn của các chủ thể khác (Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN…)

Cuốn sách Cục diện chính trị Đông Á giai đoạn 1991-2016 tập trung

nghiên cứu cấu trúc, sự tương tác và biến đổi của cục diện chính trị khu vực

Đông Á kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ đến nay. Đồng thời, các điểm nóng

của khu vực như vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, xung đột ở Biển

Đông, cạnh tranh quyền lực giữa các cường quốc,… cũng được luận giải,

góp phần làm sáng tỏ những khía cạnh còn ẩn khuất. Bằng việc vận dụng lý

luận của một số lý thuyết chính trị quốc tế, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào

chủ nghĩa hiện thực (Realism) cuốn sách muốn đưa đến một cách nhìn nhất

quán, mạch lạc, cũng như thấy rõ được lôgích vận động của các sự kiện.

Việt Nam là một chủ thể không thể thiếu trong cục diện chính trị Đông

Á, do đó, nghiên cứu cục diện chính trị khu vực cũng nhằm khảo sát, đánh

giá tác động đối với Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số định hướng đối

ngoại, đóng góp vào lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách đối ngoại của

Việt Nam.

Hy vọng, cuốn sách sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho các

bạn sinh viên, độc giả quan tâm và cả những người làm công tác nghiên

cứu, hoạch định chính sách.

8

Để có được cuốn sách này, tác giả xin chân thành cảm ơn những ý

kiến góp ý, động viên của GS.NGND. Vũ Dương Ninh, GS.TS. Nguyễn

Văn Kim, TS. Phạm Quốc Thành, GS.TS. Đỗ Quang Hưng, PGS.TS.

Hoàng Khắc Nam, PGS.TSKH. Trần Khánh, PGS.TS. Nguyễn Tất Giáp,

PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn, GS.TS. Trần Thị Vinh, PGS.TS. Nguyễn Thu

Mỹ, PGS.TS. Nguyễn Thị Quế, PGS.TS. Phạm Minh Sơn, GS.TS. Đỗ

Tiến Sâm, HVCH. Nguyễn Văn Trung và đặc biệt là GS.TS. Phạm Quang

Minh - người đã có những đóng góp quý báu cho nội dung cuốn sách này.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Hà Nội, tháng 4 năm 2017

TS. TRẦN BÁCH HIẾU

9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADIZ

APEC

Air Defense Identification Zone

Vùng nhận dạng phòng không

Asia Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

ARF ASEAN Regional Forum

Diễn đàn Khu vực ASEAN

ASEAN The Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BRICS Brazil, Russia, India, China, South Africa

Nhóm các nền kinh tế mới nổi gồm Braxin, Nga, Ấn Độ,

Trung Quốc, Nam Phi

EU European Union

Liên minh châu Âu

EAS East Asian Summit

Hội nghị Cấp cao Đông Á

GDP Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

IAEA International Atomic Energy Agency

Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế

IMF International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ quốc tế

NATO North Atlantic Treaty Organization

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương

NICs New Industrial Countries

Các nước công nghiệp mới

10

OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ

SCO Shanghai Cooperation Organization

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

SEV Council of Mutual Economic Assistance (COMECON) hoặc

CMEA (tiếng Anh)

Hội đồng Tương trợ kinh tế

SNG Tiếng Nga: Содружество Независимых Государств, viết

tắt: СНГ, chuyển tự sang tiếng La Tinh thành Sodruzhestvo

Nezavisimykh Gosudarstv.

Tiếng Anh: Commonwealth of Independent States (CIS)

Cộng đồng các quốc gia độc lập

SIPRI Stockholm International Peace Research Institute

Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Xtốchôm

WB World Bank

Ngân hàng Thế giới

WTO World Trade Organization

Tổ chức Thương mại thế giới

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!