Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Công ty cổ phần và hoạt động vốn trong so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác tại Việt Nam - 2
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
c - Hệ số đảm nhiệm ( 2: 1)
d - Sức sản xuất của VLĐ ( 3: 2 )
e - Sức sinh lời của VLĐ ( 4: 2 )
f - Hệ số thanh toán hiện
(5: 6) g
- Hệ số thanh toán nhanh
( 5 - 7 ) /
Từ những số liệu của bảng B - 07, ta có thể đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng
vốn lưu động của Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại như sau:
c1/ Số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động
Theo bảng số liệu B - 07 ta thấy số vòng quay vốn lưu động giảm dần trong vòng 3
năm. Vòng quay vốn lưu động của năm 1999 giảm 2 vòng so với năm 1998 và đến năm
2000 giảm 1 vòng so với năm 1999, tương ứng với kỳ luân chuyển dài hơn 32,7 ngày/
vòng ở năm 99 và 33,8 ngày/ vòng, điều này có nghĩa là để đạt được mức doanh thu
thuần 9.632.455.960đ trong năm 1998 Công ty chỉ cần bỏ ra 1 lượng vốn lưu động là
1.662.974.460đ, đến năm 1999, 2000 với mức doanh thu thuần đạt được là
10.139.472.800 và 11.742.748.100đ Công ty phải cần đến 2.683.244.798 và
4.261.231.881đ vốn lưu động, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty bị
giảm sút đáng kể. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân của vấn đề này ta phân tích hai chỉ tiêu
chính tác động tới mức giảm của số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu
động của Công ty là doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân.
So sánh hai năm 1999 và 2000 ta thấy: Doanh thu thuần của Công ty từ năm 1999 đến
năm 2000 tăng nhẹ ở mức 15,8%, trong khi đó vốn lưu động bình quân lại tăng nhanh
58,8%. Do vậy mà số vòng quay vốn lưu động của năm 2000 giảm 1 vòng và kỳ luân
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
chuyển kéo dài 33,8 ngày/ vòng so với năm 1999. Chúng ta đã biết số vòng quay vốn lưu
động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và chỉ tiêu kỳ luân
chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. Ta sẽ thấy rõ tác động của doanh thu
thuần ( DTT ) và vốn lưu động bình quân ( VLĐ bq ) tới vòng quay vốn lưu động như
sau:
Mức ảnh hưởng của DTT tới vòng quay vốn lưu động ( trong hai năm 99 và 2000 )
như sau:
Mức ảnh hưởng VLĐbq tới vòng quay vốn lưu động :
Tổng hợp cả hai nhân tố ảnh hưởng: + 0,5 + ( -1,5 ) = - 1
Như vậy doanh thu thuần tăng lên làm vòng quay vốn lưu động tăng 0,5 vòng, sự tác
động của vốn lưu động bình quân tăng làm vòng quay vốn lưu động giảm 1,5 vòng. Kết
quả này là do năm 2000 vốn lưu động của Công ty tăng cao mà không làm cho doanh thu
thuần tăng một cách tương ứng. Nguyên nhân của vấn đề này được phân tích chi tiết theo
cách phân chia vốn lưu động của Công ty theo các tiêu thức khác nhau, xem xét việc sử
dụng vốn lưu động theo các góc cạnh.
Từ góc độ vốn lưu động trong từng giai đoạn luân chuyển.
B - 08
1/ VLĐ dự trữ sản xuất
- Vốn NVL
- Vốn CC - DC
2/ VLĐ trong sản xuất
- Vốn SPDD
- Chi phí trả trước
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com