Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Công tác xã hội với nhóm phụ nữ khuyết tật trong phòng ngừa bạo lực tình dục.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM PHỤ NỮ KHUYẾT
TẬT TRONG PHÒNG NGỪA BẠO LỰC TÌNH DỤC
Sinh viên thực hiện : Mai Thị Thúy
Chuyên ngành : Công tác xã hội
Lớp : 13CTXH
Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Lê Thị Lâm
Đà Nẵng, 5/2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc khóa luận này, tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên
hƣớng dẫn Th.S Lê Thị Lâm, các thầy cô trong khoa Tâm Lý – Giáo Dục đã tận tình
giúp đỡ, hƣớng dẫn, chỉ bảo, hỗ trợ trong suốt thời gian qua. Đồng thời, tác giả xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà
Nẵng, CLB phụ nữ khuyết tật, các cô, các chị chi hội trƣởng ngƣời khuyết tật quận
Liên Chiểu, quận Hải Châu, quận Thanh Khê, quận Sơn Trà, các chuyên gia
Nguyễn Thảo Vân – Giám đốc trung tâm nghị lực sống, T.S Khuất Thu Hồng –
Viện Trƣởng viện nghiên cứu phát triển xã hội, T.S Hoàng Tú Anh – Giám đốc
Trung tâm Sáng kiến, sức khỏe và dân số đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong thời gian điều tra, nghuên cứu.
Đề tài không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
của quý thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2017
Mai Thị Thúy, lớp 13CTXH,
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC,
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
PNKT Phụ nữ khuyết tật
CTXH Công tác xã hội
BLTD Bạo lực tình dục
NVXH Nhân viên xã hội
NKT Ngƣời khuyết tật
BVHTTDL Bộ văn hóa thông tin du lịch
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ đánh giá quan điểm của nhóm viên về thực trạng BLTD ở
phụ nữ khuyết tật....................................................................................49
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện quan điểm của phụ nữ khuyết tật về những địa điểm
thƣờng xảy ra hành vi BLTD.................................................................50
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện quan điểm của phụ nữ khuyết tật về thời gian xảy ra
các hành vi bạo lực tình dục. .................................................................51
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện sự cần thiết thành lập nhóm phụ nữ khuyết tật tiên
phong trong phòng ngừa BLTD. ...........................................................52
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện nhận thức của phụ nữ khuyết tật trong nhận diện
hành vi BLTD của PNKT.......................................................................55
Biểu đồ 6: Biểu đồ đánh giá nhóm viên đã từng bị BLTD/chứng kiến BLTD.....56
Biểu đồ 7: Biểu đồ đánh giá phản ứng của nhóm viên khi bị BLTD/chứng kiến
BLTD.......................................................................................................56
Biểu đồ 8: Biểu đồ đánh giá thái độ của nhóm viên khi nói đến bạo lực tình dục
trƣớc khi tham gia nhóm........................................................................57
Biểu dồ 9: Biểu đồ nhu cầu nâng cao nhận thức và kĩ năng phòng ngừa BLTD
cho PNKT................................................................................................58
Biểu đồ 10: Biểu đồ đánh giá tình hình sức khỏe của các nhóm viên..................60
Biểu đồ 11: Biểu đồ đánh giá về điều kiện vật chất của các nhóm viên ...............61
Biểu đồ 12: Biểu đồ đánh giá mục đích tham gia của các nhóm viên ..................61
Biểu đồ 13: Biểu đồ đánh giá những cản trợ sự tham gia của các nhóm viên.....62
Biểu đồ 14: Biểu đồ đánh giá khả năng nguồn lực của nhóm..............................63
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Bảng kế hoạch hoạt động của nhóm phụ nữ khuyết tật tiên phong
trong phòng ngừa bạo lực tình dục. .........................................................65
Bảng 2. Bảng đánh giá về nội dung của buổi sinh hoạt 1....................................71
Bảng 3. Bảng đánh giá tính hiệu quả của buổi sinh hoạt 1. ................................72
Bảng 4. Bảng đánh giá về nội dung của buổi sinh hoạt 2....................................74
Bảng 5. Bảng đánh giá tính hiệu quả của buổi sinh hoạt 2. ................................75
Bảng 6. Bảng đánh giá nội dung của buổi sinh hoạt 3.........................................77
Bảng 7. Bảng đánh giá tính hiệu quả của buổi sinh hoạt 3. ................................78
Bảng 8. Bảng đánh giá tính hiệu quả của các phƣơng pháp trong buổi sinh
hoạt 4. ..........................................................................................................80
Bảng 9. Bảng đánh giá tính hiệu quả của buổi sinh hoạt 4. ................................80
Bảng 10. Bảng đánh giá của nhóm viên về tính hiệu quả về nội dung của buổi
sinh hoạt 5. ..................................................................................................82
Bảng 11. Bảng đánh giá của nhóm viên về tính hiệu quả của buổi sinh hoạt 5.82
Bảng 12. Bảng đanh giá tính hiệu quả về nội dung của buổi sinh hoạt 6. .........84
Bảng 13. Bảng đánh giá tính hiệu quả của buổi sinh hoạt 6. ..............................85
Bảng 14. Bảng đánh giá của nhóm viên về cách thức làm việc của nhân viên xã
hội ................................................................................................................86
Bảng 15. Bảng đánh giá của nhóm viên về cách thức hỗ trợ của nhân viên xã
hội. ...............................................................................................................86
Bảng 16. Bảng đánh giá về nhận thức của các nhóm viên ..................................87
Bảng 17. Bảng đánh giá về kĩ năng của các nhóm viên.......................................87
Bảng 18. Bảng kế hoạch hoạt động của nhóm trong tƣơng lai ...........................90
Bảng 19. Bảng dự trù thách thức và giải pháp trong việc thực hiện kế hoạch
hoạt động trong tƣơng lai..........................................................................91
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................2
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................2
3.Đối tƣợng nghiên cứu .........................................................................................2
4.Khách thể nghiên cứu .........................................................................................2
5.Phạm vi đề tài nghiên cứu ..................................................................................2
5.1.Phạm vi khách thể nghiên cứu.......................................................................2
5.2.Phạm vi địa bàn nghiên cứu...........................................................................3
5.3.Thời gian nghiên cứu.....................................................................................3
6.Giả thuyết nghiên cứu.........................................................................................3
7.Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................3
7.1.Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .....................................................3
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn. ...................................................3
7.2.1. Phương pháp quan sát ...........................................................................3
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu .................................................................3
7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia .......................................................3
8. Cấu trúc đề tài.....................................................................................................4
B. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM PHỤ NỮ
KHUYẾT TẠT TRONG PHÒNG NGỪA BẠO LỰC TÌNH DỤC ..........................5
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ...................................................................5
1.2. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu ..........................................7
1.2.1. Phụ nữ khuyết tật.......................................................................................7
1.2.2. Bạo lực tình dục.......................................................................................14
1.2.3. Phòng ngừa bạo lực tình dục. ..................................................................17
1.2.4. Công tác xã hội nhóm trong phòng ngừa BLTD cho PNKT...................20
1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH nhóm trong phòng ngừa
BLTD cho PNKT...............................................................................................24
1.2.6. Công tác xã hội với phụ nữ khuyết tật.....................................................25
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU...............................31
2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ...........................................................................31
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................31
2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, hồ sơ ...................................................31
2.2.2. Phƣơng pháp phi thực nghiệm.................................................................31
Chƣơng 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT TRONG
PHÒNG NGỪA BẠO LỰC TÌNH DỤC. ................................................................46
3.1. Vài nét về Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà Nẵng. .................................46
3.1.1. Khái quát chung về Hội ngƣời khuyết tât thành phố Đà Nẵng. ..............46
3.1.2. Đối tƣợng .................................................................................................46
3.1.3. Mục tiêu ...................................................................................................46
3.1.4. Các hoạt động chăm sóc đối tƣợng tại Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà
Nẵng.47
3.1.5. Nhận xét chung về Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà Nẵng.................47
3.2. Thực trạng BLTD đối với PNKT tại thành phố Đà Nẵng...........................49
3.2.1. Quan điểm của phụ nữ khuyết tật về BLTD............................................49
3.2.2. Nhận thức của PNKT về BLTD. .............................................................53
3.2.3. Trải nghiệm của PNKT về BLTD. ..........................................................56
3.2.4. Nhu cầu nâng cao nhận thức và kĩ năng phòng ngừa BLTD cho PNKT 58
3.2.5. Mong muốn của PNKT khi tham gia nhóm PNKT tiên phong trong
phòng ngừa BLTD. ............................................................................................58
3.3. Hoạt động CTXH nhóm trong phòng ngừa BLTD cho PNKT tại thành phố
Đà Nẵng. ...............................................................................................................59
3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm.........................................................59
3.3.2. Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động..........................................................64
3.3.3. Giai đoạn can thiệp – thực hiện nhiệm vụ. ..............................................69
3.3.4. Giai đoạn kết thúc nhóm..........................................................................85
GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................................................93
KẾT LUẬN ...............................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................97
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
BLTD đang là vấn đề nhức nhối đang đƣợc xã hội quan tâm hiện nay. BLTD
là tội ác, nó chà đạp quyền cơ bản nhất của con ngƣời là đƣợc sống an toàn và đƣợc
tôn trọng nhân phẩm. Nó có thể xảy ra với bất kỳ phụ nữ và trẻ em nào. Bà Ritsu
Nacken - quyền Trƣởng đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam - khuyến
cáo, con số của một nghiên cứu quốc gia ngay từ năm 2010 cho thấy có tới 58% phụ
nữ từng kết hôn cho biết họ trải qua ít nhất một hình thức BLTD và tinh thần, 87%
bị quấy rối tình dục ở nơi công cộng, 10% bị bạn tình cƣỡng ép tình dục, 30% ngƣời
làm nghề mại dâm từng là nạn nhân của BLTD và 22% bị ép buộc tình dục trong
khi 87% nạn nhân bạo lực gia đình không tìm kiếm sự giúp đỡ nào vì thiếu các dịch
vụ hỗ trợ mà họ có thể tiếp cận (11, 2016). Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình
năm 2010 cho biết, khoảng 10% phụ nữ bị bạo lực tình dục. Tuy nhiên, giới chuyên
gia về bạo lực gia đình cho biết, con số này có thể còn nặng nề hơn nhiều. TS.
Khuất Thu Hồng – Viện trƣởng Viện nghiên cứu phát triển xã hội cho biết, thực
trạng bạo lực tình dục ở Việt Nam còn nghiêm trọng hơn rất nhiều (không chỉ dừng
lại ở con số 10% phụ nữ bị bạo lực tình dục). Bà Đào Xuân Lan, Thẩm phán Tòa án
Nhân dân Tối cao cũng thừa nhận, tình trạng xâm hại tình dục đối với phụ nữ và trẻ
em gái trong những năm gần đây rất đáng báo động. Nhiều vụ án đặc biệt nghiêm
trọng, thể hiện sự suy đồi đạo lý, coi thƣờng tính mạng, sức khỏe và nhân phẩm của
phụ nữ và trẻ em, gây bức xúc trong dƣ luận xã hội (10, 2016). Theo con số của Bộ
LĐ-TB&XH, tính đến tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng 7 triệu ngƣời khuyết tật,
chiếm 7,8% dân số, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28,9%,
khoảng 58% ngƣời khuyết tật là nữ, 28,3% ngƣời khuyết tật là trẻ em, 10,2% ngƣời
khuyết tật là ngƣời cao tuổi, khoảng 10% ngƣời khuyết tật thuộc hộ nghèo. PNKT
chiếm tỉ lệ khá cao, việc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tiếp cận thông tin,
nâng cao nhận thức còn nhiều khó khăn, chƣa đến với tất cả PNKT. Riêng
Đà Nẵ ế ội ngƣời
khuyết tật thành phố Đà Nẵng, câu lac bộ PNKT cùng với hội liên hiệp phụ nữ
2
thành phố đã từng tổ chức, tập huấn nâng cao nhận thức kĩ năng về sức khỏe sinh
sản, định kiến giới và bạo lực gia đình. Tuy nhiên, BLTD là một chủ đề khá nhạy
cảm vẫn chƣa đƣợc tiếp cận đối với đa số PNKT. Vì vậy, giúp PNKT thành phố Đà
Nẵng nâng cao nhận thức kĩ năng về BLTD là một điều cấp thiết hiện nay. Với
phƣơng pháp công tác xã hội nhóm với PNKT, cũng chính là lý do tôi chọn đề tài
nghiên cứu “Công tác xã hội với nhóm phụ nữ khuyết tật trong phòng ngừa BLTD
tại thành phố Đà Nẵng”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về phòng ngừa BLTD nhằm làm rõ thực
trạng BLTD với phụ nữ khuyết tật tại thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó tổ chức
các hoạt dộng CTXH nhóm nhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng về phòng ngừa
BLTD đối với PNKT.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về BLTD và công tác xã hội nhóm cho
phụ nữ khuyết tật tại thành phố Đà Nẵng trong dự phòng BLTD.
Nghiên cứu thực trạng BLTD đối với phụ nữ khuyết tật tại thành phố Đà
Nẵng.
Tổ chức các hoạt động CTXH nhóm nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng
phòng ngừa BLTD đối với PNKT thành phố Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Công tác xã hội với nhóm phụ nữ khuyết tật trong phòng ngừa bạo lực tình
dục.
4. Khách thể nghiên cứu
30 phụ nữ khuyết tật là hội viên Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà Nẵng.
8 phụ nữ khuyết tật thuộc nhóm phụ nữ khuyết tật tiên phong trong phòng
ngừa BLTD.
5. Phạm vi đề tài nghiên cứu
5.1.Phạm vi khách thể nghiên cứu
3
- Hội viên là phụ nữ khuyết tật thuộc Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà
Nẵng.
- Hội viên CLB phụ nữ khuyết tật thành phố Đà Nẵng.
- Các chuyên gia về lĩnh vực BLTD và phụ nữ khuyết tật.
5.2.Phạm vi địa bàn nghiên cứu
Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà Nẵng.
5.3.Thời gian nghiên cứu
Tháng 12 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017
6. Giả thuyết nghiên cứu
- PNKT thuộc Hội ngƣời khuyết tật thành phố Đà Nẵng có nhận thức chƣa đầy
đủ về BLTD đối với phụ nữ khuyết tật.
- Nhiều PNKT đã có trải nghiệm hoặc chứng kiến ngƣời khác bị BLTD.
- Công tác xã hội với nhóm là phƣơng pháp hiệu quả để nâng cao nhận thức và
kĩ năng trong phòng ngừa BLTD đối với PNKT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp hệ thống hóa tƣ
liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và nhằm giải quyết các nhiệm vụ của đề
tài.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.2.1. Phương pháp quan sát
Đề tài sử dụng phƣơng pháp quan sát để đánh giá sự tƣơng tác của các nhóm
viên trong quá trình sinh hoạt.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu một số nhóm viên.
7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia để tìm hiểu sâu hơn vấn đề BLTD hiện
nay và giải pháp dự phòng BLTD cho PNKT.
4
8. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung đề tài
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.với nhóm phụ nữ khuyết tật trong phòng ngừa bạo
lực tình dục.
Chƣơng 2: Tổ chức nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Công tác xã hội nhóm với phụ nữ khuyết tật trong dự phòng bạo
lực tình dục.