Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Công Tác Xã Hội Trong Phòng Chống Bạo Lực Gia Đình Đối Với Phụ Nữ Tại Xã Đồng Thắng Huyện Đình Lập Tỉnh Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình đối với
phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Duy Lâm
Họ tên : Nguyễn văn Thắng
Lớp : k63 CTXH
Msv : 1854060497
Hà Nội, 2022
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ............. 6
1.1. Cơ sở lý luận về phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ .................... 6
1.1.1. Một số khái niệm......................................................................................... 6
1.1.2. Các hình thức của bạo lực gia đình đối với phụ nữ .................................... 9
1.1.3. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ...................... 11
1.1.4. Các biện pháp cơ bản ngăn chặn hành vi bạo lực và bảo vệ nạn nhân trong
việc bạo lực gia đình đối với phụ nữ................................................................... 14
1.1.5. Các hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình đối với
phụ nữ.................................................................................................................. 25
1.2. Cơ sở thực tiễn về phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ............... 29
1.2.1. Các chính sách của nhà nước trong việc phòng chống bạo lực gia đình đối
với phụ nữ............................................................................................................ 29
1.2.2. Một số nghiên cứu về phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở
trong nước ........................................................................................................... 30
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ ĐỒNG
THẮNG, HUYỆN ĐÌNH LẬP,TỈNH LẠNG SƠN ........................................... 34
2.1. Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu.................................................. 34
2.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................... 34
2.1.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu................................................................ 35
2.2. Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình
Lập, Tỉnh Lạng Sơn............................................................................................. 36
2.3. Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
đối với phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn .................... 39
2.4. các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo
lực gia đình đối với phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn 44
ii
2.4.1. Trình độ, năng lực và chuyên ngành đào tạo của cán bộ, nhân viên làm
công tác xã hội..................................................................................................... 44
2.4.2. Nhận thức về bạo lực gia đình và công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực
gia đình của người dân và cán bộ các ngành, đoàn thể....................................... 45
2.5 Một số nhận định về hoạt động công tác xã hội trong phòng, chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn ................ 46
2.5.1. Những thành tựu đạt được........................................................................ 46
2.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác xã hội trong phòng chống bạo lực
gia đình đối với phụ nữ xã Đồng Thắng, Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn...... 50
2.3.1. Nguyên nhân khách quan .......................................................................... 50
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan.............................................................................. 53
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA
ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ ĐỒNG THẮNG, HUYỆN ĐÌNH LẬP,
TỈNH LẠNG SƠN .............................................................................................. 56
3.1. Giải pháp dành cho nạn nhân và người có hành vi bạo lực gia đình đối với
phụ nữ.................................................................................................................. 56
3.1.1. Giải pháp người phụ nữ có thể làm khi có bạo hành xảy ra với mình.......... 56
3.2. Những giải pháp cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong việc nâng
cao hiệu quả PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng................................. 58
3.2.2. Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi về
PCBLGĐ đối với phụ nữ..................................................................................... 59
3.2.3. Nâng cao năng lực về PCBLGĐ đối với phụ nữ cho cán bộ phòng Văn hóa
thông tin xã Đồng thắng và các ban ngành, đoàn thể có liên quan .......................... 61
3.2.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan đến nội dung PCBLGĐ đối với phụ nữ
xã Đồng Thắng.................................................................................................... 61
3.2.5. Xây dựng mạng lưới trợ giúp nạn nhân BLGĐ ....................................... 63
3.2.6. Xây dựng, lồng ghép nội dung PCBLGĐ đối với phụ nữ vào phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ............................................... 64
3.2.7. Tăng cường pháp chế trong lĩnh vực PCBLGĐ đối với phụ nữ ............... 65
KẾT LUẬN......................................................................................................... 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ bị trên địa bàn ....................... 37
Bảng 2.2 :Bảng số liệu về tình hình bạo lực gia đình đối với phụ nữ thông qua
khảo sát tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn............................ 38
Bảng 2.3: Bảng số liệu về thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ đối với
phụ nữ xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn thông qua khảo sát ... 39
Bảng 2.4: Sự quan tâm của người dân đối với vấn đề PCBLGĐ đối với phụ nữ... 40
Bảng 2.5: Hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ đối với phụ nữ xã Đồng
Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.............................................................. 41
Bảng 2.6: Những khó khăn trong công tác PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Đồng
Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.............................................................. 42
Bảng 2.7: Trách nhiệm PCBLGĐ đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình
Lập, tỉnh Lạng Sơn.............................................................................................. 43
Bảng 2.8: Các biện pháp xử lý phổ biến nhất được áp dụng khi xảy ra bạo lực gia
đình đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn............. 43
iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ đối
với phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình lập, tỉnh Lạng Sơn........................ 39
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của người dân đối với vấn đề
PCBLGĐ đối với phụ nữ.................................................................................... 40
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ đối với
phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.............................. 41
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện các biện pháp xử lý phổ biến nhất được áp dụng
khi xảy ra BLGĐ đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng
Sơn....................................................................................................................... 44
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLGĐ: Bạo lực gia đình
PCBLGĐ: Phòng chống bạo lực gia đình
HNGĐ: Hôn nhân gia đình
LHQ: Liên hợp quốc
UBND: Ủy ban nhân dân
HĐND: Hội đồng nhân dân
HLHPN: Hội liên hiệp phụ nữ
HPN: Hội phụ nữ
BĐG: Bình đẳng giới
CEDAW: Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ
PN: Phụ nữ
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào xã hội, là tổ ấm thân yêu của mỗi con người, như Bác
Hồ đã từng nói: "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã
hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”.
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan
trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát
huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hòa, trong Tuyên ngôn Người đã đặt ra vấn đề quan tâm hàng đầu là “Nam nữ
bình quyền”.
Tuy nhiên, vấn đề hiện nay tiềm ẩn trong mọi gia đình là vấn nạn vi phạm
pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và việc phòng, chống bạo
lực gia đình đối với phụ nữ là hết sức cần thiết. Bạo lực gia đình đối với phụ nữ là
vấn đề mang tính lịch sử toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu
quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ. Bước sang thế kỷ XXI,
phòng, chống bạo lực giới đang là một trong những mục tiêu của thiên niên kỷ.
Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon đã tuyên bố: "Bạo lực đối với phụ nữ
là không bao giờ được chấp nhận, không bao giờ được khoan dung, tha thứ ." .
Chúng ta những con người của thế kỷ 21 cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề
bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ và lên án nạn bạo lực với phụ nữ góp phần vào
nâng cao địa vị và quyền con người chính đáng của phụ nữ ở trong gia đình và
ngoài xã hội.
Chúng ta đều biết bạo lực gia đình đối với phụ nữ là một hiện tượng xã
hội không mới, nhưng lại nổi lên như một căn bệnh xã hội hết sức nan giải trong
giai đoạn hiện nay. Qua các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khả năng phụ nữ
bị chồng mình lạm dụng nhiều hơn gấp 3 lần so với khả năng bị người khác lạm
2
dụng. Bạo lực gia đình đình đối với phụ nữ đã gây hậu quả hết sức nghiêm trọng
đối với thể chất và tinh thần của người phụ nữ.
Tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn nơi em sinh ra và lớn
lên cũng đã từng chứng kiến rất nhiều người đan ông vũ phu bạo lục gia đình,
người tổn thương nhất vẫn chính là người phụ nữ và con cái.
Với những lí do nêu trên, mà em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Công tác xã
hội trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng,
Huyện Đình Lập, Tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
ỹ nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
ý nghĩa lý luận của đề tài
Nghiên cứu này sẽ đóng góp một phần vào việc hệ thống hóa cơ sở lí luận
về đề tài công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ
2. ý nghĩa thực tiến của đề tài
Kết quả nghiên cứu là một trong những tài liệu tham khảo hữu ích giúp
các nhà lãnh đạo xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn trong việc đưa
ra các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại xã
Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn. Kết quả được nghiên cứu cũng là
tài liệu tham khảo hữu ích đối với sinh viên theo nghành công tác xã hội.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở khảo sát thực trạng hoạt động công tác xã hội trong phòng
chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh
Lạng Sơn. Qua đó đề xuất giải pháp để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình
đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiến về công tác xã hội trong phòng
chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ
- Đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo
lực gia đình đối với phụ nữ tại xã Đồng Thắng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn