Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Công Tác Xã Hội Trong Bình Đẳng Giới Đối Với Phụ Nữ Tại Phường Minh Khai Thành Phố Hà Giang Tỉnh Hà Giang
PREMIUM
Số trang
68
Kích thước
919.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1689

Công Tác Xã Hội Trong Bình Đẳng Giới Đối Với Phụ Nữ Tại Phường Minh Khai Thành Phố Hà Giang Tỉnh Hà Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

Công tác xã hội trong bình đẳng giới đối với phụ nữ tại

phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang”.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh

Mã số sinh viên: 1754060061

Lớp: K62 - Ngành: Công tác xã hội

Người hướng dẫn: Thạc sĩ Bùi Thị Ngọc Thoa

Hà Nội, 2021

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC BẢNG ...............................................................................iii

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ................................. 7

BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ.......................................................... 7

1.1. Cơ sở lý luận của nghiên cứu ..................................................................... 7

1.1.1 Khái niệm.................................................................................................. 7

1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc về bình đẳng giới ................................................. 12

1.1.3 Nội dung bình đẳng giới trong các lĩnh vực........................................... 12

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới đối với phụ nữ..................... 18

1.1.5. Các hoạt động công tác xã hội trong bình đẳng giới............................ 22

1.2. Các lý thuyết áp dụng ............................................................................... 23

1.2.1. Lý thuyết hệ thống.................................................................................. 23

1.2.2 Thuyết hành vi ........................................................................................ 25

1.2.3 Thuyết nữ quyền...................................................................................... 27

1.3. Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu ................................................................ 28

1.3.1. Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới ....................................... 28

1.3.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................... 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THỰC HIỆN

BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI PHƯỜNG MINH KHAI,

THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG........................................... 36

2.1. Đặc điểm chung của phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh

Hà Giang......................................................................................................... 36

2.1.1 Lịch sử hình thành .................................................................................. 36

2.1.2 Điều kiện tự nhiên................................................................................... 37

2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................... 39

2.1.4 Cơ cấu lãnh đạo của phường Minh Khai thành phố Hà Giang............. 40

ii

2.2 Đặc điểm phụ nữ tại phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà

Giang................................................................................................................ 40

2.2.1. Phân loại theo ngành nghề.................................................................... 40

2.2.2. Phân loại theo thu nhập ........................................................................ 41

2.2.3. Phân loại theo trình độ học vấn ............................................................ 42

2.3 Thực trạng công tác bình đẳng giới đối với phụ nữ tại phường Minh Khai,

thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang ................................................................ 42

2.3.1 Thực trạng thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động............... 43

2.3.2 Thực trạng thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo

2.3.1.1 Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.................. 44

2.3.3 Thực trạng thực hiện bình đẳng giới trong gia đình.............................. 48

2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện bình đẳng giới đối với phụ nữ tại

phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang .............................. 54

2.4.1 Đánh giá chung ...................................................................................... 57

2.4.2 Một số giải pháp góp phần thực hiện bình đẳng giới đối với phụ nữ tại

phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang .............................. 57

KẾT LUẬN ...................................................................................................... 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 64

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Mô tả cơ cấu mẫu.................................................................................. 4

Bảng 2.1 Đặc điểm về ngành nghề của phụ nữ phường Minh Khai................... 40

Bảng 2.2 Đặc điểm về thu nhập của phụ nữ phường Minh Khai ....................... 41

Bảng 2.3 Đặc điểm về trình độ học vấn của phụ nữ phường Minh Khai ........... 42

Bảng 2.4 Đánh giá về bình đẳng độ tuổi đi học.................................................. 45

Bảng 2.5 Đánh giá về bình đẳng trong lựa chọn ngành nghề ............................. 46

Bảng 2.6 Đánh giá về bình đẳng trong chính sách giáo dục............................... 47

Bảng 2.7 Đánh giá về bình đẳng trong chia sẻ việc nhà ..................................... 49

Bảng 2.8 Đánh giá về bình đẳng trong giáo dục con cái .................................... 50

Bảng 2.9 Đánh giá về bình đẳng trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản .................. 51

Bảng 2.10 Đánh giá về tình trạng bạo lực gia đình............................................. 52

Bảng 2.11 Đánh giá về bình đẳng trong quyết định gia đình ............................. 53

2.4 Một số giải pháp góp phần thực hiện bình đẳng giới đối với phụ nữ tại

phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang................................... 57

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, vai

trò và địa vị của người phụ nữ ngày càng được nâng cao. Vấn đề bình đẳng giới

ngày càng được xã hội quan tâm nhiều hơn. Hội nghị các quốc gia tại NewYork

(Mỹ) năm 2000 đã xác định: bình đẳng giới là một trong tám mục tiêu của thiên

niên kỷ. Ở Việt Nam, nhà nước cũng đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách

thúc đẩy bình đẳng nam nữ nhằm đảm bảo quyền lợi và phát huy vai trò của phụ

nữ. Tiêu biểu như luật chống bạo hành phụ nữ, đặc biệt là luật bình đẳng giới

đuợc thông qua trong kì họp thứ 10, Quốc hội khóa XI (21/11/2006).

Được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, sự nỗ lực của các ban ngành trung

ương, địa phương và người dân, Việt Nam đã trở thành một trong những nước

tiến bộ hàng đầu về bình đẳng giới, đuợc xếp thứ 80/136 quốc gia về chỉ tiêu

phát triển giới. Thế nhưng, trên thưc tế, vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam vẫn

còn nhiều bất cập. Sự coi trọng phụ nữ dường như chỉ dừng lại ở cái mà cơ chế

xã hội mới mang lại, chưa vào sâu đuợc đời sống gia đình. Trong các gia đình ít

nhiều vẫn tồn tại các hiện tượng bất bình đẳng giói như chưa ghi nhận đúng vai

trò của nữ giới, sự phân công lao động trong gia đình chưa hợp lý, còn sự phân

biệt đối xử nam nữ, bạo hành phụ nữ, việc phụ nữ đi làm còn chưa được nhiều.

Do đó tôi muốn đi sâu tìm hiểu vấn đề giới trong phạm vi đối với phụ nữ,

một lĩnh vực còn thiếu sự quan tâm đúng mức. Mặt khác, với những các địa bàn

đang phát triển thì sự bất bình giới đối với phụ nữ càng đang được quan tâm

.Đặc biệt là vẫn còn một số tư tuởng trọng nam khinh nữ vẫn còn ăn sâu trong

tiềm thức của một bộ phận dân chúng ta. Vì vậy tôi muốn tìm hiểu xem ở một

một phường trực thuộc của thành phố đang phát triển thì vấn đề bình đẳng giói,

đặc biệt là bình đẳng giới đối với phụ nữ sẽ được coi trọng như thế nào. Hơn

nữa, vì thời gian thực tập còn hạn chế việc thực hiện đề tài mà vấn đề bình đẳng

giới thì quá rộng. Việc đi sâu nghiên cứu một vấn đề như bình đẳng giới đối với

2

phụ nữ tại một địa điểm nhỏ thu gọn của một phường - thành phố sẽ có kết quả

tốt hơn. Vì những lý do trên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa

luận tốt nghiệp là “Công tác xã hội trong bình đẳng giới đối với phụ nữ tại

phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang”.

2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu

2.1. Ý nghĩa lý luận

Thông qua nghiên cứu đề tài, làm rõ cơ sở lý luận các khái niệm giới và

giới tính, vai trò giới, vấn đề giới, định kiến giới, phân biệt đối xử về giới, bình

đẳng giới, bình đẳng giới đối với phụ nữ; mục tiêu, nguyên tắc về bình đẳng giới

và các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới đối với phụ nữ.

2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Đối với chính quyền địa phương: Giúp cán bộ trong phường và các ban

ngành chuyên môn đánh giá, nhìn nhận lại thực trạng bình đẳng giới đối với phụ

nữ tại địa phương. Những thông tin thu đuợc qua quá trình nghiên cứu sẽ tạo cơ

sở cho chính quyền địa phương có những bổ sung, điều chỉnh về chính sách, chủ

trương nhằm thực hiện bình đẳng giới có hiệu quả, tạo động lực cho sự phát

triển chung của địa phương hơn nữa.

Đối với người dân: Giúp người dân có cơ hội nhìn nhận đúng hơn vai trò

của người phụ nữ và thực trạng bình đẳng giới trong các vấn đề xã hội cũng như

trong gia đình ở địa phương mình. Từ đó giúp người dân thay đổi lối tư duy cũ,

góp phần thực hiện có hiệu quả bình đẳng giới đối với phụ nữ nói riêng và bình

đẳng nam nữ nói chung.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!