Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cơ sở tự nhiên xã hội II: Đề cương ôn tập
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
37.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1198

Cơ sở tự nhiên xã hội II: Đề cương ôn tập

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu hỏi ôn thi Cơ sở tự nhiên xã hôi II

Hãy trình bày những chính sách đô hộ và đồng hoá dân tộc của các

triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta và giải thích tại sao nhà

Hán lại truyền bá Nho giáo vào Việt Nam như là một trong nhũng-biện pháp

nhằm đồng hoá người Việt?

Trình bày hoàn cảnh lịch sử, diên biến và kết quả, ý nghĩa của khới

nghĩa Lí Bí. Tại sao nói khởi nghĩa Lí Bí đã đánh dấu sự chuyển dần vai trò

lãnh đạo từ tầng lớp quý tộc Vãn Lang - Âu Lạc cũ sang tầng lớp thổ hào địa

phương.

Tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (năm

981) do Lê Hoàn lãnh đạo và nêu lên ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

Nhà nước Lý - Trần đã có những chính sách nhằm xây dựng và củng

cố chính quyền như thế nào?

Câu 5:

Bàn về cuộc tập kết sang đất Tống của Lý Thường Kiệt (cuối năm

1075), có ý kiến cho rằng: “Đây là hành động thể hiện sự hiếu chiến Ý

kiến anh (chị) như thế nào.

Câu 6 : Trình bày các hình thức sỏ hữu ruộng đất của Nhà Lý.

Câu 7 : Dựa vào những sự kiện lịch sừ (có chọn lọc) của Cách mạng Việt

Nam đầu thế kỷ XX đến năm 1930, hãy làm nổi bật vai trò của Nguyễn Ái

Quốc Lrong việc lìm ihấy con dượng cứu nưức đúng dán nhấi de cứu dan Iụtẵ.’

Câu 8 : Nội dung cơ bản của "Chính cương vắn tắt", " Sách lược vắn tất"

tháng 2/1930 của Đảng cộng sản Việt Nam?,

y c â ĩĩ 9 :

Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị thống nhất Đảng (3/2/1930)? Nội dung Hội

nghị và ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảns cộng sản Việt Nam?.

Caii 10 (5 điểm): Hội nghị Trung ựơng Đảng lần thứ VI (Iháng 11/1939) và

sư chuyển hướng đấu tranh của Đảng?

^Câu lí.ế

Hãy phân tích nội dung Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của

Đảng ta.

* Câu 12;

Trình bày tóm tắt các chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế- Đà

Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh.

Câu 2:

Câu 3 :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 13:

Trên cơ sở nhận thức về cõng cuộc dổi mới của đấl nước đến năm

1996, anbẺ( chị) hãy nêu lên nhữna thách thức lớn và nhữne bài học được rút

ra cho giai đoạn cpằch mạns tiếp theo.

Cáu ¿4'

Kế hoạch quân sự Na-va yá sự phá sán cùa no Lrong chiên cuộc Đón H

Xuàn 1953-1954?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

c ơ SỞ T ự NHIÊN XÃ HỘI 2

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khái quát về vị trí địa lí Việt Nam, những dấu vết của người tối cổ ở

nước ta.

- Quá trinh chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện’ đại. Các nền

văn hoá Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn.

- Khái quát các triều đại Việt Nam với nhiều thành tựu trong việc xây

dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Quá trình vận động cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Khái quát các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân

dân ta.

- Công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc giai đoạn sau 1975.

- Công cuộc đổi mới từ 1986.

2. Tưtưỏmg:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc

- Nhận thức của về nguồn gốc của dân tộc.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá các tư liệu và kiến

thức lịch sử.

Bể PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Sừ dụng tranh ảnh trong sách giáo khoa.

2. Đọc tài liệu tham khảo.

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chương I

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THỜI DựNG NƯỚC ĐẾN 1858

Iẽ THỜI DựNG NƯỚC ĐÀU TIÊN(NHÀ NƯỚC VĂN LANG - Âu LẠC)

1.1 Điều kiện ra đời:

Nhà nước là phạm trù lịch sử của xã hội có giai cấp, điều kiện quan trọng

số 1 để Nhà nước có thể ra đời là trên cơ sờ sức sản xuất phát triển dẫn đến

tình trạng phân hoá xã hội. Nhà nước ra đời là sản phẩm tất yếu của một xã

hội mà mâu thuẫn giai cấp đã đạt đến mức không thể điều hoà. Đây là quy

lụât hình thành chung của tất cả các Nhà nước trên thế giới. Đối với phương

Đông Ăngghen đã nêu rõ quá trình ra đời của các Nhà nước như sau: "Trên cơ

sở sự phân hoá xã hội là tiền đề vật chất không thể thiếu được, yêu cầu tổ

chức công trình tưới nước và yêu cầu đấu tranh tự vệ làm cho Nhà nước lúc

đầu vốn là chức năng xã hội tiều biểu cho lợi ích chung của cộng đồng rồi

chuyển sang địa vị độc lập với xã hội và cuối cùng vươn lên thành kẻ thong

trị đoi với xã hội".

Như vậy, nghiên cứu sự ra đời của các Nhà nước phương Đông ngoài

việc đi sâu nghiên cứu tiền đề, sự phân hoá xã hội, chúng ta không thể không

quan tâm đúng mức tới hai nguyên tố: trị thuỷ - thủy lợi, yêu cầu tự vệ chống

ngoại xâm.

Sự phát triển củạ sức sản xuất đã gây ra những biến động xã hội, đưa ra

một sự phân hoá xã hội rõ nét vào giai đoạn Đông Sơn. Lúc này xã hội đã có

kẻ giàu, người nghèo. Tình trạng bất bình đẳng được in đậm trong các khu mộ

táng phản ánh trong các truyền thuyết dân gian và thư tịch cổ. Tuy nhiên, mức

độ phân hoá ở giai đoạn Đông Sơn chưa cao, nhưng đã tạo ra một cơ sờ xã

hội cần thiết cho việc hình thành một Nhà nước đầu tiên.

a. Nhu cầu trị thuỷ - thuỷ lợi:

- Yêu cầu trị thủy - thuỷ lợi được phản ánh cô đọng trong truyền thuyết

Sơn Tinh - Thuỷ TinhỀ Người Việt cổ để chinh phục đồng bằng sông nước đã

phải đối phó với muôn vàn khó khăn, thử thách, nhưng khó khăn và phức tạp

hơn cả là chống hạn hán, ngập lụt đặt ra một cách bức thiết. Cơ sờ của nền

kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đòi hỏi phải có những công trình tưới

nước đảm bảo nguồn nước tưới cho cây trồng. Sức mạnh của con người vươn

lên chinh phục thiên nhiên để phát triển sản xuất nông nghiệp đã được huyền

thoại hoá bằng câu chuyện Sơn Tinh - Thủy Tinh với mơ ước núi phải cao

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

hơn nước, người trồns lúa phải thắng nsập lụt. Cho đêrì nay, các nhà khảo C-Ô

học chưa tìm thấv những di tích các công trình thủy lợi thời Hùng Vương,

nhưng qua nguồn thư tịch cổ có thể hiểu người Việt cổ "đã tưới ruộng theo

nước triều lên xuống" người ta phải biết đắp bờ giữ nước, phải biết xây dựng

một số cô na trình nhân tạo như kênh, mươníí... ờ cổ Loa đã phát hiện được

dấu tích của một đoạn đê cổ có dấu tích trước thời Bẳc thuộc.

Như vậy, vào cuối thời Hùng Vương cư dân đồng bằng Sông Hồng đã

biết đắp đê, có thể đó chỉ là những đoạn đê ngắn để chống ngập lụt ở một vài

nơi nào đó.

- Công việc chống ngập lụt không bao giờ là việc đơn lẻ của từng cá

nhân, từng làng mà đòi hỏi phải có sự liên kết nhiều khu vực, với vai ừò chi

đạo thực hiện của Nhà nước.

b. Nhu cầu tự vệ chổng ngoại xâm:

+ Nuớc ta ờ vào một vị trí địa lý giao lưu kinh tế - văn hoá rất thuận lợi

và cũng vì sự thuận lợi đó mà trở thành vị trí nhiều người muốn tìm cách tấn

công từ nhiều phía để chiếm đoạt. Chính vì thế yêu cầu tự vệ chống ngoại

xâm cũng sớm được đặt ra và ngày càng trờ lên bức thiết.

Truyền thuyết nhân gian nhắc đến nhiều loại giặc: giặc Man, giặc Mũi

đỏ, giặc Thục, giặc Ân, trong đó truyền thuyết Thánh Gióng đã ngợi ca cuộc

đấu tranh của nhân dân ta chổng ngoại xâm lúc đó. Hình ảnh Tháng Gióng

đánh giặc là kết tinh tài năng, ý chí của cộng đồng đánh đuổi ngoại xâm bảo

vệ cuộc sống yên vui. Gần đây các nhà khảo cổ học đã chứng minh câu

chuyện Thánh Gióng đánh giặc Ân được xây dựng ừên một sự kiện lịch sử có

thật. Nếu như số lượng vũ khí tìm được trước giai đoạn Đông Sơn chi chiếm

20% thì đến giai đoạn Đông Sơn đã tăng lên 50% trong tổng số hiện vật gồm

các loại như rìu, giáo, dao găm, kiếm, kiếm ngắn, cung, nỏ, lao ... Vào cuối

thời Hùng Vương nạn ngoại xâm trở thành mối đe doạ nghiêm trọng. Người

Việt cổ để tồn tại và phát triển trên đất nước Văn Lăng phải đoàn kết với nhau

thành một khối thống nhất, đó là lý do khách quan tác động đến sự hình thành

Nhà nước đầu tiên.

Như vậy, yêu cầu đoàn kết chống ngoại xâm và yêu cầu trị thuỷ - thủy

lợi của nền kinh tế nông nghiệp ứồng lúa nước ờ lưu vực sông Hồng đã tác

động mạnh vào quá trình hình thành Nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt

Nam: Nhà nước Văn Lang (vào khoảng thế kỷ VII - VI T.C.N, khoảng 2500 -

2700 trước ngày nay).

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

1Ế2Ể Cấu trúc và đặc điểm nhà nưórc Văn Lang:

a) Thời điểm ra đòi:

- Dựa vào các thành tựu nghiên cửu có thể dự đoàn nhà nước Văn Lang

với tư cách là một nhà nước sơ khai ra đời vào khoảng thế kỉ VII - V TCN,

cách ngày nay khoảng 2.700 - 2.600 năm.

- Sách Việt sử lược có chép: ‘‘Đến thời Trang Vương nhà Chu (696 - 682

TCN), ở bộ Gia Ninh cỏ người là, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự

xưng là' Hùng vương, đóng đô ở Văn Lang, hiệu là nước Văn Lang, Việt

vương Câu Tiên (505 - 462 TCN) cho người đến dụ hàng nhung Hùng Vương

không theo ”

b) Cấu trúc và đặc điểm của nhà nước Văn Lang:

- Nhà nước Vãn Lang ra đời trong điều kiện phân hoá xã hội chưa sâu

sắc. Tổ chức nhà nước còn đơn sơ, đứng đầu là vua Hùng cha truyền con nối,

giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng, dưới các tướng là Bố Chính hay

còn gọi là già làng.

- Theo các nhà ngôn ngữ học từ Hùng đồng nghĩa với từ : “Kun” trong

Lang Kun của người Mường, “Khun” trong tiểng Môn Khơme, tiếng Thái

nhằm để chỉ tù trường, thủ lĩnh bộ lạc.

Theo nhà sử học Phan Huy Chú lúc bấy giờ nước ta chia thành 15 bộ,

đứng đầu mỗi bộ có chức Lạc tướng.(tên 15 bộ sgk).

- Nhà nước Vãn Lang còn sơ khai, tổ chức còn đơn giản. Quan hệ giữa

nhà nước và các bộ lạc còn chưa chặt chẽ. Tính chuyên chế của nhà nước đối

với làng xã còn mờ nhạt. Làng xã thực tế vẫn nằm quyền sở hữu và phân phối

ruộng đất cho thành viên cày cấy, hàng năm nộp một phần sản phẩm cho nhà

nước thông qua làne xã.

- Nhà nước quản lý xã hội theo luật tục, chưa có luật pháp thành văn.

Hiện nay chưa có tài liệu khẳng định thời Văn Lang đã có chữ viết.

- Sự nẩy sinh của một hình thức Nhà nước dù còn sơ khai nhưng nó đánh

dấu một bước quan trọng trong lịch sử. Nó xác định quá trình dựng nước thời

Hùng Vương và đặt cơ sở cho sự ra đời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

sau này.

c) Đới sống của cư dân Văn Lang:

* Đới sốug vật chất:

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nhìn một cách tổns auát nét nổi bật của văn hoá vật chất thòi kỳ này là

những thành tựu về cuộc sống ruộng đồng, làng mạc. Cuộc sổng của người

Việt cổ lan toả trên các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Mã. Có thể đề

cập đến các mặt thiết yếu của của cuộc sống như cách ãn, ờ, mặc, đi của người

Việt cổ đã phàn ánh rõ nét lối sống của cư dân nông nghiệp trổng ỉúa nước ở vùng

nhiệt đới eió mùa trong một môi trường nhiều đồng, hồ, sông nước.

- Lương thực, thực phẩm:

+ Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân chủ yếu là thóc gạo.

Trong đó chủ yếu là lúa nếp. Ví dụ sự tích Bánh Trung, bánh dày hoặc lấy

ống tre để thổi cơm. Ngoài ra cư dân Văn Lang Âu Lạc còn sử dụng các loại

cây cung cấp chất bột như: khoai, sắn, củ mài ... vào những năm mất mùa,

đói kém họ đã lên rừng chặt cây quang lang, búng máng làm đồ ăn.

+ Thức ăn bao gồm các loại nhừ: tôm, cua, ốc, hến, cá, ba ba,... các loại

rau như bầu, bí, cà... nghề chăn nuôi và săn bắt phát triển cung cấp thêm

nguồn thức ăn có chất đạm trong gia đình. Trong số các đồ ăn còn có các loại

hoa quả vùng nhiệt đới như: vải, nhãn, mận, chuối, dưa hấu ... gia vị của thức

ăn gồm có: muối, gừng, tỏ i... Cách chế biến tuỳ theo sờ thích của từng vùng,

từng gia đình.

-» Nguồn lương thực của người Việt cổ rất phong phú, đa dạng. Trong

đó lúa gạo là chính. Đây là một biểu hiện của cuộc sống vật chất được nâng

cao. Cũng là một biểu hiện của sự phát triển kinh tế, canh tác lúc bấy giờ.

+ Người Việt Cổ có tục săm mình, ăn trầu, nhuộm răng đen. Người Việt

Cổ còn có tục uống rượu.

- Trang phục: về trang phục được thể hiện qua các hình tượng chạm khắc

trên trống đồng, thạp đồng.

+ Trong sinh hoạt thường ngày: Nam đóng khố, nữ mặc váy. Nữ có

nhiều loại váy như váy chui, váy quấn. Một số phụ nữu thuộc tầng lớp quý tộc

họ có bộ áo váy dài chám gót chân, có trang trí hai dải váy thả phía trước, có

yếm, có áo xẻ giữa, có thắt lưng quấn ngang bụng và khăn để quấn đầu.

+ Vào dịp lễ hội trang phục của nam và nữ đẹp đẽ hom, có mũ lông chim,

váy xoè kết bằng lông vũ hoặc lá cây. Những chiếc mũ được cắm bông lau và

mang đồ trang sức đẹp.

+ Mái tóc có 4 kiểu: cắt ngắn, búi tó, tết, quấn ngược lên đinh đầu. Cả

nam và nữ có thấy họ chít khăn nhỏ ờ giữa trán và chân tóc thả đuôi dài

xuống phía sau.

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!