Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cơ sở từ học và các vật liệu từ tiên tiến
PREMIUM
Số trang
429
Kích thước
22.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1885

Cơ sở từ học và các vật liệu từ tiên tiến

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

n g U^ễ n h o à n g n g h ị

s i s i l i HỌC

CÁO UÂT LIÊU Từ TIÊN TIÉN

and Advanced

Magnetic Materials

f-f-^ nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

N G U Y Ễ N H O À N G N G H Ị

/

Cơ SỞ TỪ HỌC

VA

CÁC VẬT LIỆU TỪ TIÊN TIẾN

Introduction to

Magnetism and Advanced Magnetic Materials

d ơ

NHẢ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

Chịu trách nhiệm xuất bản: Phạm Ngọc Khỏi

Biên tập: Ngứyễn Phương Liên

Trình bày bìa: Ngọc Tuấn

NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

70 - Trần Hưng Đạô - Hà Nội

In 300 bản khổ 16x24 tại Công ty in Thanh Bình.

Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 235-2 0 12/CXB/408-13/KHKT ngày 6/3/2012.

Quyết định xuất bản số: 257/QĐXB-NXBKHKT ngày 11/12/2012.

In xong và nộp lưu chiểu tháng 12/2012.

Lời t á c g iả

T T ậ t liệu từ là loại vật liệu chức năng quan trọng, được sử dụng rất

* rộng rãi. Vật liệu từ là vật liệu cốt lỗi trong hàng trăm triệu máy

biến thế và động cơ điện đang hoạt động ngày đêm bảo đảm việc chuyển đổi

năng lượng trên toàn cầu. Trong mỗi căn hộ bình thường hay trong mỗi

chiếc xe ô tô, xe máy có thể liệt kê được ít nhất 150 linh kiện tàm bằng vật

liệu từ tính.

Trong hơn 100 năm qua, vật liệu từ đã có bước phát triển vượt bậc cả

về chủng loại lẫn tính năng kỹ thuật. Sự ra đời của thép kỹ thuật diện dị

hướng (Ỉ933),ferit từ mềm (1940), sự xuất hiện vật liệu từ mềm vô định hình

(1970) vá nano tinh thể (1988) cho thấy sự mở rộng thành phần từ kim loại -

hợp kim sang oxit, mở rộng cấu trúc từ trật tinh thểsạng vô định hình. Các

loại nam châm cũng có sự phát triển vượt bậc từ nam châm nén thép (1900)

sang nam châm oxit (1952), từ nam châm hợp kim alnico (1930 - 40) sang

nam châm đất hiếm (SmCo 1966 - 70 và NdFeB 1983). Nhờ đó mà tích

năng lượiĩg của nam châm tăng gần 50 lần, từ một vài MGOe (thép Cr) lên

50 MGOe (nam châm NdFeB), lực kháng từ cũng tăng vài chục lần, từ vài

kOe (nam châm alnico) lên đến 25 - 30 kOe (nam châm SmCo). Cùng với sự

cải thiện mạnh m ẽ các thông số từ là sự xuất hiện các cơ chế từ học mới như

trật tự từ có thể tồn tại trong hệ không trật tự tinh thể (1960), cơ chế dẫn

diện phụ thuộc spin - mở đầu cho một kỹ thuật mới: spintronics (1988), mô

hình dị hướng ngẫu nhiên trong vật liệu từ nano tinh thể (1990), tương tác

trao dổi đàn /lồi tronq nam châm nano composit ( 1991).

Sự phát triển mạnh mẽ của các loại vật liệu từ tính và kèm theo là các

mô hình /ý thuyết đồi hỏi các trường Đại học phải tiếp tục không ngửng

trotiíỉ việc dào tạo và xuất bản các sách ÍỊĨÚO khoa, sách chuyên khảo về từ

3

học và vật liệu từ kinh điển cũng như vật liệu từ hiện đại. Cuốn sách "C(

sớ từ học và các vật liệu từ tiên tiến ” là tập hợp chọn lọc cúc bùi giảng cỉu

túc giả dành cho sinh viên chuyên ngíình Vật lý - Kỹ thuật, Đại học BácI

khoa Hci Nội trong nhiều núm.

Tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, một tntờng dại học vê công nghệ

chuyên ngành Kỹ sư - Vật lý dược mở tại dây từ những năm 70 thế kỷ trước

như hì cầu nối giữa vật lý và công nghệ. Chính vì vậy nội dung cuốn sácl

gồm cơ sở từ học, các cơ chế vật lý trong vật liệu từ nu) tử dó các kỹ sư CC

thể thiết k ế Ví) diều khiển tính chất cúc loại vật liệu liệu từ tính theo mục

đích sử dụng. Ngôn ngữ dược sử dụng trong cuốn sách dựa trên cơ sở vật lý

cổ điển vù vật lý lượng tử. Bản chất và ý nghĩa vật lý của các hiện tượng tù

dược nhấn manh tuy không di sâu vào cúc bài toán lượng tử phức tạp. Trong

phần các vật liệu từ, người viết giới thiệu rộng rãi các chủng loại vật liệu tù

tính dang dược sử dụng trong công nghiệp gồm cả các vật liệu từ kinh điển

quan trọng như thép kỹ thuật điện,ferit và alnico các loại cũng như cúc vật

liệu từ hiện dại như vật liệu từ vô định hình và nano tinh thể, nam châm dát

hiếm SmCo Ví) NdFeB. Cite cơ chê' từ học, cấu trúc vi mô của từng loại vật

liệu cũng dược dề cập. Người viết cũng dành một chương trong cuốh sách dể

giới thiệu công nghệ vật liệu từ vô dinh hình vù nano lình thể.

Hy vọng ráng cttốn sách sẽ có ích cho sinh viên, học viên cao học và

nghiên cứu sinh các chuyên ngành vật lý kỹ thuật, vật lý và hóa học chất

rắn, khoa học vật liệu Ví) kỹ thuật diện - diện tử cùa các trưởng Đại học

công nghệ. Cuon sách này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư

làm việc trong các ngành công nghiệp liên quan, nhất là trong lĩnh vực chế

tạo các thiết bi diện - diện tử và các công nghệ cao khác.

' Hà Nội. ngày Ị H1112011

Tác giá

4

Lời CẢM ƠN VÀ GHI NHẬN

Trước hết, tác giả trân trọng cảm ơn Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ

thuật đã xuất bản cuốn sách này.

Một số nội dung trong cuốn sách liên quan đến các kết quả nghiên cứu

về vật liệu từ được triển khai tại Đại học Bách khoa Hà Nội trong khoảng

thời gian 1990 - 2005 và được tài trợ bởi các Chương trình Khoa học Công

nghệ Nhà nước 48E (1990), KC 05 (1995), Chương trình Kỹ thuật - Kinh tế

Nhà nước về khoa học vật liệu (2000 - 2005) và Quĩ Phát triển Khoa học

Công nghệ Quốc gia Naíosted (2011).

Trong quá trình triển khai các nghiên cứu đó, nhiều công nhân, kỹ

thuật viên, kỹ sư, học viên cao học và nghicn cứu sinh làm việc tại Phòng

Thí nghiệm Vật liệu từ vô định hình, Viện Vật lý kỹ thuật, Đại học Bách

Khoa Hà Nội đã có những đóng góp quan trọng. Lao động của họ đã tạo ra

bốn loại vật liệu từ lần đầu tiên có ở Việt Nam, đó là vật liệu từ mềm vô định

hình, vật liệu từ mềm nano tinh thể, nam châm nano - composit và vật liệu từ

trở, tổng trở khổng lồ GMR và GMI. Lao động của họ cũng đã tạo ra nhiều

nghìn lõi dẫn từ vô định hình tần số cao đã và đang được dùng trong thực

tiễn. Tên của các vị đó là Nguyễn Thanh Tao, Nguyễn Văn Thuật, Nguyền

Đồng Dũng, Mai Xuân Dương. Nguyễn Ngọc Phách, Bùi Xuân Chiến, Vũ

Minh Sang, Đào Nhật Vượng, Nguyễn Văn Dũng, Ngô Quang Thắng VÌ1

nhiều vị khác.

Tác giả trán trọng cảm ơn các biên tập viên Nhà xuất bán Khoa học và

Kỹ thuật đã biên tập cuốn sách này. Trước đó. các học viên cao học khóa 14

Vật lý chất rắn Đại học Sư phạm Hà Nội 2, một số giáo viên bộ môn Vật lý

5

Trường PTTH Đoàn Kết - Hai Bà Trưng Hà Nội đã đọc các bản sơ thảo và

giúp sửa các lỗi kỹ thuật.

Cuối cùng, nhân dịp sách được xuất bản tác giả trân trọng cảm ơn vs.

Nguyễn Văn Hiệu trên cương vị Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam đã cổ vũ

mạnh mẽ việc nghiên cứu phát triển các vật liệu cấu trúc nano và vật liệu từ

tính nano nói riêng, tác giả cũng bày tỏ sự biết ơn tới GS. Nguyễn Châu (Đại

học Khoa học Tự nhiên), GS. Thân Đức Hiền (Bộ Giáo dục và Đào tạo), GS.

Nguyễn Xuân Phúc (Viện Khoa học Vật liệu), GS. Zhu J.H. (Viện CISRI,

Bắc Kinh), TS. Ovcharov v.p. (Viện CNIICherMet, Moskva) và gia đình GS.

quá cố Nguyễn Phú Thùy (Đại học Khoa học Tự nhiên) vì sự hợp tác nhiều

năm trong nghiên cứu từ học các vật liệu vô định hình - nano tinh thể.

Hà Nội, ngày 1 m Ỉ/2 0 Ỉ1

T ác giả

6

Chương

TỪ TRƯỜNG - DÒNG ĐIỆN VÀ VẬT LIỆU TỪ

/

1.1. NAM CHÂM TRONG T ự NHIÊN

Từ thế kỷ thứ IV trước Công nguyên, người Trung Hoa đã tìm thấy

một khoáng chất hút được sắt và tự xoay hướng theo cực Trái Đất, sau này

người Anh gọi đó là đá “loadstone” có nghĩa là đá chỉ đường, một loại nam

châm tự nhiên. Ngày nay chúng ta biết khoáng chất đó là một dạng oxịt sắt,

có công thức hóa học Fe,04 và có tên là magnetit (hình 1.1). Đấy chính là vật

liệu từ đầu tiên con người biết đến và sử dụng.

Dòng

điện

(vĩ mô)

Từ trường

Vật liệu

từ

(dòng điện

vi mô)

Hình 1.1. Đá nam châm tự nhiên magnetit sau khi được từ hóa (bởi từ trường H

quanh dòng điện I của tia sét) trở thành một nam châm, có khả năng hút các gim

sắt và từ hóa chúng, biến chúng thành các nam châm.

(Bảo tàng Smithsonian, Washington DC)

Một việc có từ cổ xưa. dễ nhận biết và khá dơn gián đó lại chứa dựng 3

vấn đề liên quan với nhau: dá magnetil có khắp nơi trên mặt dát. tuy nhiên

nam châm lự nhiên này chi tìm thấy ớ nhũng nơi thường xuyên có sấm SÓI.

í

Dưới cách nhìn ngày nay, có thé.ihấy ràng, ha séỊ là dòng điện tụ nhiê"

không 16, tạo quanh nó môt ttt truímg, từ trưỉmg tự nhiên này tít hóa đá

magnctn íà b ra i no thành nám chàm. Nhu vậy có sự liên quan chặt chẽ giữa

Dòng điện (vĩ mô và vi mỏ) - Từ trường - Vật liệu từ.

1.2. KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG

Thuật ngữ “trường” nói chung chỉ một đại lượng vật lý, tức là một tính

chất vật lý mà có thể lượng hóa được bằng các phép đo. Thí dụ, một người

nặng 60 kG trên Mạt Đất nhưng chỉ nặng khoảng 10 kG trên Mật Trăng (đọ

nặng đo bằng dộ giãn của cân lò xo). Như vậy trong khống gian gần Trái

Đất hay Mặt Trăng tồn tại một trường gọi là trọng truòng, có khả năng tác

động lực lên mọi khối lượng vật chất và có thể đánh giá độ lớn của trường đo

thông qua độ giãn của cân lò xo. Không gian quanh dòng điện tồn tại một

loại trường khác gọi là từ trường và cũng có tác dụng lực lên một số chất, thí

dụ như sắt.

Trường tồn tại trong mọi điểm của không - thòi gian kể cả trong chân

không. Khái niệm “trường” cũng loại bỏ khái niệm chân không tuyệt đối.

Trường mang năng lượng. Trường có thể là đại lượng vô hướng, vector hay

tenxo. Trường mà chúng ta quan tâm là từ trường. Từ trường là một trường

lực tồn tại trong không gian (i) quanh dòng điện (chuyển động của các điện

tích), (ii) gần cực của nam châm hay (iu) trong không gian nơi có biến thiên

diện trường và (iv) là từ trường nội tại của nhiều hạt cơ bản do các spin của

chúng tạo ra. Từ trường tác động lực (đẩy, hút, xoay) các thanh nam châm,

tác dộng lực lên các hạt điện tích chuyển động... Sự biến thiên từ trưòng sinh

ra sức điện động trong dây dần. Cũng như các trường vật lý khác, từ trường

mang năng lượng.

Liệt kê ngắn trên cho thấy sự liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng điện

- lư va 2iữa các khái mêm v\ mò (chẳng hạn như dòng điện) và vi mô (như

spin cùa các hạt cơ bản) và liên hệ của chúng với từ trường, đồng thơi cho

tháy kha năng ứng dụng to lớn của từ trườn».

ườnỵ đưac ký h,ệu bàng H và B. H là từ trường tồn tại

nong chân không H còn go là trường từ hóa, tức là làm chò vật chất b

nh.èm lừ. B là từ tiường tôn tai trong vật chất. B có nhiêu tên gọMiơn H, B

8

có tên là từ trường, mật độ từ thông và cảm ứng từ. Nhiều khi người ta chỉ

nói trường H và trường B để người đọc tự hiểu sự giống nhau và khác nhau

giữa chúng.

Quan hệ giữa H và B như sau

một từ trường H.

'Từtrường trong không gian (chân không):

B = H (để đơn giản, sử dụng hệ Gauss).

Đại lượng B có thể gọi là cảm ứng từ của

chân không VỚI nghĩa là môi trường chân

không cũng cảm nhận được từ trường H,

tuy nhiên trong hệ đo này thì cầm ứng từ

trong chân không cũng chính bằng từ

trường mà chân không cảm ứng được. Hệ

số “cảm ứng" bằng 1.

(hình 1.2): giả sử bằng cách nào đó có

' Từ trường trong không gian chứa vật chất:

B ~H+M. Đại lượng M gọi là từ độ của riêng

vật chất đó. Nó vốn tổn tại sẵn trong vật

chất, tuy nhiên từ trường H là tác nhân “xúc

tác”, làm nó xuất hiện. Đại lượng J = 4itM

gọi là độ phân cực từ với nghĩa là khi khộng

có H, từ độ trung hòa nhau, khi H * 0, từ.

trường H giúp phân cực chúng để tạo ra từ

độ M. Hệ số 4it dùng trong hệ đo Gauss.

Hình 1.2.

Từ trường H tác động lên môi trường vật chất kích và thích từ độ M của

vật chất (M vốn sẵn có trong vật chất), như vậy bên trong vật chất tồn tại từ

trường H (từ trường ngoài thấm vào) và từ trường riêng của chất đó M (gọi là

từ độ), tổng hai đại lượng đó gọi là từ trường bên trong vật chất B, hoặc cảm

ứng từ B, hoặc tổng quát hơn gọi là trường B.

B = H + 4ĩtM (hệ Gauss) và B = p(lH + fi,,M (hệ SI) (1.1)

Đại lượng J = |U0M (SI - hệ đo quốc tế) và J = 4ĩiM (Gauss - cgs) gọi là

độ phân cực từ của vật chất với ý nghĩa là M có sẵn trong vật chất, song

chúng định hướng hỗn loạn và tự triệt tiêu nhau, từ trường H làm chúng song

song nhau tức làm chúng bị phân cực (thành cực Bắc N và cực Nam S).

Các hệ số đứng trước M là 4n và JL10= 4tc10'7 (H/m, Tm/A) phụ thuộc

vào hệ đo, Vcà không làm thav đổi ý nghĩa của độ phân cực từ J. Trong chân

không: B = H (hệ Gauss) và B = P„H = 47T10 7 H (hệ SI), (từ độ M cứa chăn

9

khôn ạ bằng không), vì vậy hệ số p„ có tên gọi là hằng sô' từ, có ý nghĩa là độ

từ thẩm của chân không (khả năng thấm từ của chân không), trong hệ Gaus,

hệ số đó bằng 1.

Đối với Fe, Ni, Co... (chất sắt từ), M rất lớn, vì vậy B và H khác nhau,

còn đối với phần lớn các chất khác M nhỏ, nên B ~ H ngay cả trong môi

trường khác chân không.

Như vậy có thể hiểu ràng từ trường H và cảm ứng từ B của chân không

có bản chất như nhau, giá trị của chúng khác nhau bởi hệ sô' (hàng số từ)

(.1,,= 47t l 0'7 H/m. Với lập luận đó, trường H và trường B đều là từ trường.

1.3. CÁC ĐỊNH LUẬT c ơ BẢN VỀ ĐIỆN ĐỘNG L ự c HỌC

Điện tích (tĩnh) sinh ra điện trường, điện tích chuyển động sinh ra từ

trường, biến thiên điện trường và biến thiên từ trường sinh ra từ trưòng và

dòn° điện. Các nhà khoa học lỗi lạc các thế kỷ trước như Gauss, Ampere,

Maxwell, Faraday, Lorentz... đã quan sát các quá trình biến đổi nói trên và

đưa ra các định luật cơ bản về điện-từ, nhờ vào đó mà loài người đã biết làm

ra các loại máy điện (máy phát, động cơ, máy biến thế, máy thông tin vô

tuyến...). Nén tảng của các máy điện đó là mối qụan hệ không tách rời được

giữa điện tích - dòng điện - từ trường - vật liệu từ tính. Như vậy vật liệu từ là

một mắt xích trong chuỗi vừa nêu. Vì vậy để nghiên cứu vật liệu từ, cần hiểu

rõ các định luật diện động lực học: sự biến dổi qua lại giữa các hiện tượng

điện - từ.

1.3.1. Định luật Ampere (định luật tổng dòng diện)

Định luật này cho biết quan hệ định lượng giữa dòng điện và từ trường.

Từ trường H quanh một dòng điện 1 tỷ lệ thuận với dòna điện đó. Tổng các

phần tứ HdL theo vòng kín đó bằng tổng các dòng điện SH.dL = Si mà vòng

kín đó bao quanh. Dạng tích phân cùa tổng đó bằng (hệ S1):

( 1.2)

10

Tích phân theo đường khép kín

quanh dòng điện bằng tổng các dòng

điện đi qua bề mặt được bao bởi

đường kín đó (hình 1.3). (Chú ý:

B = ^ H ,h ệ S I).

Định luật Ampere cho phép tính

cường độ từ trường do dòng điện sinh

ra.

1.3.2. Định luật Gauss về điện

Tổng thông lượng điện (điện

thông) tính cho một mặt kín s bằng

điện tích chứa trong thể tích tạo bởi

mặt kín đó chia cho độ điện thẩm 8„

(hình 1.4). Như vậy điện trường E là

do điện tích q tạo ra.

1.3.3. Định luật Gauss về từ

Từ thông gửi qua một mạt kín

bằng không (từ thông đi qua mật s

được hiểu là tích 0 = B.S). Theo

ngôn ngữ toán học thì tích phân

Vector từ trường B theo một mặt kín

bằng không. Điều đó có nghĩa là:

không tồn tại “từ tích” (hạt mang từ

tính) và đường sức của từ trường B

là đường khép kín và liên tục: có

bao nhiều đường B vào thè tích V

thì có bây nhiêu đường ra khỏi thế

tích đó (hình 1.5).

Hình 1.3. Định luật Ampere

về quan hệ giữa từ trường H

và dòng điện i

B

Hình 1.5. Trong thể tích V được giới hạn

bởi mặt kín s không chứa "từ tích”. Có

bao nhiêu đường B vào thi có bây nhiêu

đường B ra khỏi V

íl

(1.4)

s

1.3.4. Định luật Faraday

Sức điện động cảm ứng trong vòng dây tỷ lệ với biến thiên từ thông qua

vòng dây đó, hoặc tích phân của vector điện trường theo một đường khép kín

bằng biến thiên từ thông qua vòng kín đó.

1.4. NGUỔN Từ TRƯỜNG

Từ trường có thể sinh ra bởi dòng điện vĩ mô, dòng điện vi mô (dòng

điẹn do electron chuyên động trong quì đạo Bohr), bởi cực của nam châm và

bơi bien thien điện trường. Từ trường còn sinh ra do tính chất từ nội tại của spin.

Từ trường có thể có nguồn gốc tự nhiên như từ trường trái đất (được coi

la do chuyên động của khối kim loại lỏng trong lòng Trái Đất gây nên), từ

ơng do cac tia set sinh ra hoặc từ trường tồn tại trong chuyển động quĩ

dạo và spin của điện tử sinh ra.

1.4.1. Nguồn gốc tự nhiên

L

jEdl = - ỔO

ôt

(1.5)

12

Hình 1.6. Nguồn từ trường tự nhiên:

a. Quanh Trái Đất, b. Quanh Mặt Trời,c. Quanh tia sét.

1.4.2. Từ trường do nam châm tạo ra

Mỗi thanh nam châm luôn có cực Bắc (N) và cực Nam (S), đường từ

sức B là liên tục bắt đầu tại bất kỳ điểm nào trong không gian, chạy vào cực

Nam s xuyên qua thanh nam châm đến cực Bắc N và tiếp tục vòng khép kín

của mình, trong khi đó đường từ sức H bắt đầu từ cực N và kết thúc tại cực s

(xem các hình hình 1.15 và 12.3 và 12.4).

1.4.3. Từ trường của các điện tích vi mô

Điện tử chuyển động theo quĩ đạo Bohr sinh ra momen từ quĩ đạo. giá

trị nhỏ nhất của mômen quĩ đạo (gọi là magneton Bohr) bằng:

_ e

2m

Trong đó m, e là khối

ượng và điện tích của điện tử,

ft là hằng số Plank h chia cho

•n (xem hệ thức 3.3).

Điện tử còn có spin bằng

12. Dạng chuyển động đặc

•iệt này tạo ra momen từ spin

ủa điện tử (momen từ spin)

hình 1.7) (xem hệ thức 3.7):

t‘s<z>= 8 ủ (l )'í= t1 '’

( 1.6)

Pị=mơ)R2

I

I

C !p /

Pi-i-S

Spin

electron

e, m, V

Hình 1.7. Momen từ sinh ra do chuyển động quĩ

đạo của điện tử (trái) và momen từ spin.

(1.7)

(g: tác nhân spin điện tử)

13

1.5. T ừ HÓA VÀ PHÂN cự c TỪ

Chọn một thanh sắt (hình 1.8), tốt hơn là hợp kim của sắt (FeC, FeCr,

FeCo). Để biến nó thành thanh nam châm (tức là có khả năng hút thanh sắt

khác) cần phải phân cực từ. Muốn thế, đặt thanh sắt vào trong một từ trường

của một cuộn dây có dòng điện chạy qua (b), từ trường H của cuộn dây sẽ từ

hóa thanh sắt tức là phân cực từ cho thanh sắt, hai đầu của thanh sắt sẽ xuất

hiện các cực từ Bắc (N) và Nam (S), thanh sắt trở thành một nam châm điện.

Khi loại bỏ cuộn dây điện, do hiện tượng từ trễ, độ phân cực từ còn dư lại

trong thanh sắt và biến thanh sắt thành một nam châm vĩnh cửu (c). Tính

vĩnh cửu sẽ tốt hơn nhiều nếu thanh sắt được hợp kim hóa.

Dưới góc nhìn vi mỏ, trong thanh sắt luôn có các momen từ nguyên tử

tức là các phần tử mang từ nhỏ nhất (hệ thức 1.6 và 1.7). Chúng định hướng

hon loạn va triệt tiêu nhau. Khi được từ hóa, chúng sắp xếp song song với từ

trương ngoài và song song nhau, điều đó gọi là phân cực từ (hình 1.8 a’ và c’).

a’

......__, . Hỉnh 1.8.TỪ hóa và phân CƯC từ

b-Thanh sat däUnfna từ triffi™ củ^ Fe ^ 'ỉ/u từ đi®n hình) khi chưa Phân C1^C từ￾Dhân cưc từ?yi lất hi ■ờr'9 chudn _dây' bi-từ hoa bởi từ trường đo va trở nen

C-Khi loại bỏ cuộn dây điện tức loai bỏ 1tiítn¿n ,N : nanỊ cbâm „ A

phân cưc từ con dư lai: thanh s i b ên th à n h î r'9°à^ do hiện tượng từ trễ, độ

cưc Hiên tifrtnn t r in c ó „ k k I6n . nh thanh nam châm tức là đươc phân

cực. Hiện tượng trên sẽ mạnh hon khi sắt được họp kirn hóa b ò ĩc L nguyên tố

a,.n .__________ . , nhưc, Cr, Co...

^ X a c m n m p n rr^ tl-í _rnang từ tính nhỏ nhất) sắp xếp hỗn loạn.

: Các m0men « x«p Vật tự trong gtó , “„h phán cực từ.

Dưới tác dộng cùa từ trường ngoài H, các momen từ nguyên tứ ngay

càng song song nhau, tạo ra một từ độ nhất định (thường ký hiệu bãng M)

trong máu và cũng chính là tạo ra dộ phân cực từ. Thuật ngữ “từ độ co

níilũa là mức dộ từ hóa, VI vậy người ta cũng goi từ độ là độ tù' hóa. Tiong

14

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!