Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên đề ôn thi đại học môn toán - Số phức ppsx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số phức
287
SỐ PHỨC
I. TRƯỜNG SỐ PHỨC VÀ SỐ PHỨC
1. Trường số phức
Trường số phức = ∈ {(a b a b , , ) } là tập hợp 2 × = mà trên đó xác lập
các quan hệ bằng nhau và các phép toán tương ứng sau đây:
i) Phép cộng: (a, b) + (c, d) = (a + c, b + d)
ii) Phép nhân: (a, b). (c, d) = (ac − bd, ad + bc)
iii) Quan hệ bằng nhau: (a, b) = (c, d) ⇔ a = c và b = d
iv) Phép đồng nhất: (a, 0) ≡ a ; (0, 1) ≡ i
2. Số phức
Giả sử z a b = ∈ ( , ) , với a, b∈R. Sử dụng phép cộng và phép nhân ta có:
z = (a, b) = (a, 0) + (b, 0). (0, 1) = a + bi; i2
= (0, 1). (0, 1) = (−1, 0) ≡ −1
z a b = + i là dạng đại số của số phức, trong đó i gọi là đơn vị ảo.
3. Phần thực và phần ảo của số phức
Giả sử z a b = + i ∈ , a, b∈R, khi đó a gọi là phần thực, b là phần ảo của z.
Kí hiệu: Re(z) = a ; Im(z) = b.
Tính chất:
Nếu z a b = + i ; z1 = a1 + b1i ; z2 = a2 + b2i , a, b, a1, b1, a2, b2∈R
+) z1 = z2 ⇔ a1 = a2 và b1 = b2 ⇔ Re(z1) = Re(z2) và Im(z1) = Im(z2)
+) Re(z1 + z2) = Re(z1) + Re(z2) ; Im(z1 + z2) = Im(z1) + Im(z2)
+) Re(λz) = λRe(z), ∀λ ∈ R ; Im(λz) = λIm(z), ∀λ∈R.
4. Các phép toán về số phức
Cho z1 = a1 + b1i ; z2 = a2 + b2i , với a1, b1, a2, b2∈R. Khi đó ta có:
z1 + z2 = (a1 + b1i) + (a2 + b2i) = (a1 + a2) + (b1 + b2)i
z1 − z2 = (a1 + b1i) − (a2 + b2i) = (a1 − a2) + (b1 − b2)i
z1. z2 = (a1 + b1i). (a2 + b2i) = (a1a2 − b1b2) + (a1b2 + a2b1)i
( )( )
( )( )
1 1 1 2 2 1 2 1 2 2 1 1 2
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
i i
i
i i
z a b a b a a b b a b a b
z a b a b a b a b
+ − + −
= = +
+ − + +
, ∀z2 ≠ 0
http://toancapba.com hoc toan va on thi dai hoc mien phi !